Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 27 tháng 9, 2020

 

MIC – Giao tiếp với nhau trong các lớp học giao tiếp tiếng Anh là điều cần thiết để giúp việc học đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên các học viên trong lớp, không hứng thú nói chuyện trao đổi với nhau.. Vấn đề là gì? hãy cùng tìm hiểu và tham khảo các giải pháp khắc phục trong bài viết dưới đây.

Giao tiếp với nhau trong các lớp học giao tiếp tiếng Anh

Nhiều giáo viên khi mới bắt đầu dạy tiếng Anh. Tại các lớp đàm thoại tiếng Anh thường gặp nhiều khó khăn. Việc học viên trong lớp của mình không chịu tham gia cuộc trò chuyện. Có bạn chỉ nói được vài ba câu liền không tiếp tục nói nữa. Ở đây bạn cần suy ngẫm rằng tại sao họ không nói chuyện. Có phải vì họ không biết nói tiếng Anh? Họ nhút nhát?. Hoặc có lẽ học viên không quen nói về những chủ đề không quen thuộc với họ. Đôi khi học viên ngại ngùng trong một khung cảnh xa lạ với những người mà họ không biết rõ.

Thiết lập lộ trình học tập để giao tiếp tiếng Anh rõ ràng

Bí quyết của một lớp giao tiếp tiếng Anh tốt. Việc giáo viên đảm bảo các học sinh của mình luôn duy trì trò chuyện với nhau. Bạn hãy nên bắt đầu bằng việc soạn sẵn những câu hỏi đơn giản. Những câu hỏi “yes/no”,…. Giúp tạo cho học viên sự tự tin trong chặng đường đầu tiên khi mới bắt đầu học giao tiếp. Sau khi nhận thấy học viên đã có sự tiến bộ hơn. Bạn mới nên tiếp tục áp dụng các câu hỏi, các chủ đề khó hơn và dài hơn. Chú ý yêu cầu các học viên ghép cặp hoặc nhóm để giao tiếp trao đổi quan điểm với nhau.

Chọn chủ đề nói phù hợp

Bạn nên chọn những chủ đề nói đơn giản, quen thuộc với học viên của mình. Ban đầu bạn nên chọn những chủ đề nhẹ nhàng và chú ý giúp học viên của mình tập trung vào chỉnh sửa cách phát âm, ngữ điệu khi giao tiếp tiếng Anh.

Đối với những lớp học viên mới bắt đầu vẫn còn nhút nhát. Bạn nên tạo điều kiện cho các học viên có thời gian để chuẩn bị câu trả lời sẵn. Không nên thúc ép với hàng loạt các câu hỏi dồn dập, gây áp lực cho học viên. Bởi việc thúc ép học viên của mình nói sẽ rất dễ đến việc phản tác dụng. Học viên càng trở nên nhút nhát hơn với việc sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp.

Trong lớp học đôi khi các học viên không tương xứng với nhau về trình độ. Có một số học viên sẽ nói tiếng Anh khá là thông thạo và tự tin. Những học viên này sẽ nói rất nhiều và dần dần chiếm vai trò chủ đạo trong lớp học. Như vậy việc giáo viên sẽ bị mất kiểm soát lớp học và kế hoạch dạy học cũng bị thay đổi theo. Trong tình huống như vậy, bạn nên cố gắng làm chủ. Hướng học viên đó về lại với những chủ đề mà bạn đã lựa chọn trước đó.

Khi cảm thấy học viên của mình đã nói khá thành thạo. Giáo viên ngoại ngữ cần phải cho học viên thấy giá trị thực tế của các bài học. Hướng học viên nói nhiều hơn và bắt buộc phải tìm tòi và sử dụng những từ ngữ phức tạp hơn. Qua đó giúp thúc đẩy và hoàn thiện hệ thống ngôn ngữ của học viên. Đồng thời việc này cũng giúp học viên cảm thấy bớt nhàm chán hơn. Khi đã yêu thích với việc nói tiếng Anh trong lớp rồi, các học viên thường rất hứng thú muốn thử thách mình ở cấp độ mới.

Việc xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên và các học viên với nhau là điều cốt lõi nhất.

Xây dựng mối quan hệ giữa các học viên

Trường hợp gặp phải lớp học mà trình độ tiếng Anh của học viên có sự chênh lệch khá lớn. Giáo viên áp dụng cách dạy bằng cách ghép các cặp không cân xứng lại với nhau. Khuyến khích những học viên giỏi hơn giúp đỡ những bạn nhút nhát trong lớp. Bằng việc tạo ra các hoạt động đi chơi ngoài lớp học sẽ tạo mối quan hệ. Các học viên giỏi cũng sẽ giúp các học viên nhút nhát dần cảm thấy tự tin hơn, khi phải giao tiếp với các bạn khác trong lớp bằng tiếng Anh.

Phần lớn vấn đề gây cản trở, những học viên này là do họ cảm thấy sợ hãi. Họ e dè khi phải nói chuyện với người lạ về những chủ đề vốn rất gần gũi. Như chủ đề về gia đình, sở thích hoặc kế hoạch của bản thân vào cuối tuần….

Trên đây là những chia sẻ để giúp các giáo viên tiếng Anh có thể dễ dàng hơn trong việc quản lý lớp học giao tiếp tiếng Anh của mình hoạt động hiệu quả hơn. Hi vọng các bạn có thể tìm thấy những phương pháp hữu ích cho mình.

BT: Nt Lâm

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp

GIAO TIẾP TIẾNG ANH TẠI LỚP LÀ ĐIỀU CẦN THIẾT MÀ GIÁO VIÊN CẦN CHÚ Ý

Mic.seo3  |  at  tháng 9 27, 2020

 

MIC – Giao tiếp với nhau trong các lớp học giao tiếp tiếng Anh là điều cần thiết để giúp việc học đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên các học viên trong lớp, không hứng thú nói chuyện trao đổi với nhau.. Vấn đề là gì? hãy cùng tìm hiểu và tham khảo các giải pháp khắc phục trong bài viết dưới đây.

Giao tiếp với nhau trong các lớp học giao tiếp tiếng Anh

Nhiều giáo viên khi mới bắt đầu dạy tiếng Anh. Tại các lớp đàm thoại tiếng Anh thường gặp nhiều khó khăn. Việc học viên trong lớp của mình không chịu tham gia cuộc trò chuyện. Có bạn chỉ nói được vài ba câu liền không tiếp tục nói nữa. Ở đây bạn cần suy ngẫm rằng tại sao họ không nói chuyện. Có phải vì họ không biết nói tiếng Anh? Họ nhút nhát?. Hoặc có lẽ học viên không quen nói về những chủ đề không quen thuộc với họ. Đôi khi học viên ngại ngùng trong một khung cảnh xa lạ với những người mà họ không biết rõ.

Thiết lập lộ trình học tập để giao tiếp tiếng Anh rõ ràng

Bí quyết của một lớp giao tiếp tiếng Anh tốt. Việc giáo viên đảm bảo các học sinh của mình luôn duy trì trò chuyện với nhau. Bạn hãy nên bắt đầu bằng việc soạn sẵn những câu hỏi đơn giản. Những câu hỏi “yes/no”,…. Giúp tạo cho học viên sự tự tin trong chặng đường đầu tiên khi mới bắt đầu học giao tiếp. Sau khi nhận thấy học viên đã có sự tiến bộ hơn. Bạn mới nên tiếp tục áp dụng các câu hỏi, các chủ đề khó hơn và dài hơn. Chú ý yêu cầu các học viên ghép cặp hoặc nhóm để giao tiếp trao đổi quan điểm với nhau.

Chọn chủ đề nói phù hợp

Bạn nên chọn những chủ đề nói đơn giản, quen thuộc với học viên của mình. Ban đầu bạn nên chọn những chủ đề nhẹ nhàng và chú ý giúp học viên của mình tập trung vào chỉnh sửa cách phát âm, ngữ điệu khi giao tiếp tiếng Anh.

Đối với những lớp học viên mới bắt đầu vẫn còn nhút nhát. Bạn nên tạo điều kiện cho các học viên có thời gian để chuẩn bị câu trả lời sẵn. Không nên thúc ép với hàng loạt các câu hỏi dồn dập, gây áp lực cho học viên. Bởi việc thúc ép học viên của mình nói sẽ rất dễ đến việc phản tác dụng. Học viên càng trở nên nhút nhát hơn với việc sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp.

Trong lớp học đôi khi các học viên không tương xứng với nhau về trình độ. Có một số học viên sẽ nói tiếng Anh khá là thông thạo và tự tin. Những học viên này sẽ nói rất nhiều và dần dần chiếm vai trò chủ đạo trong lớp học. Như vậy việc giáo viên sẽ bị mất kiểm soát lớp học và kế hoạch dạy học cũng bị thay đổi theo. Trong tình huống như vậy, bạn nên cố gắng làm chủ. Hướng học viên đó về lại với những chủ đề mà bạn đã lựa chọn trước đó.

Khi cảm thấy học viên của mình đã nói khá thành thạo. Giáo viên ngoại ngữ cần phải cho học viên thấy giá trị thực tế của các bài học. Hướng học viên nói nhiều hơn và bắt buộc phải tìm tòi và sử dụng những từ ngữ phức tạp hơn. Qua đó giúp thúc đẩy và hoàn thiện hệ thống ngôn ngữ của học viên. Đồng thời việc này cũng giúp học viên cảm thấy bớt nhàm chán hơn. Khi đã yêu thích với việc nói tiếng Anh trong lớp rồi, các học viên thường rất hứng thú muốn thử thách mình ở cấp độ mới.

Việc xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên và các học viên với nhau là điều cốt lõi nhất.

Xây dựng mối quan hệ giữa các học viên

Trường hợp gặp phải lớp học mà trình độ tiếng Anh của học viên có sự chênh lệch khá lớn. Giáo viên áp dụng cách dạy bằng cách ghép các cặp không cân xứng lại với nhau. Khuyến khích những học viên giỏi hơn giúp đỡ những bạn nhút nhát trong lớp. Bằng việc tạo ra các hoạt động đi chơi ngoài lớp học sẽ tạo mối quan hệ. Các học viên giỏi cũng sẽ giúp các học viên nhút nhát dần cảm thấy tự tin hơn, khi phải giao tiếp với các bạn khác trong lớp bằng tiếng Anh.

Phần lớn vấn đề gây cản trở, những học viên này là do họ cảm thấy sợ hãi. Họ e dè khi phải nói chuyện với người lạ về những chủ đề vốn rất gần gũi. Như chủ đề về gia đình, sở thích hoặc kế hoạch của bản thân vào cuối tuần….

Trên đây là những chia sẻ để giúp các giáo viên tiếng Anh có thể dễ dàng hơn trong việc quản lý lớp học giao tiếp tiếng Anh của mình hoạt động hiệu quả hơn. Hi vọng các bạn có thể tìm thấy những phương pháp hữu ích cho mình.

BT: Nt Lâm

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Có thể bạn quan tâm

©Minh Quang JSC. WP Nothing Converted nothing