Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn nghe tiếng anh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn nghe tiếng anh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 25 tháng 12, 2020

 Người mới luyện tập nghe tiếng Anh không nên cố gắng nghe mọi thứ. Thầy giáo tiếng Anh chỉ ra khi tập nghe nên chọn lọc từ khóa và thật kiên trì. Hãy cùng đội ngũ giáo viên tìm hiểu cách thức luyện nghe tiếng Anh đơn giản này nhé.

Bước đầu luyện cho người mới tập nghe tiếng Anh

Khi mới luyện nghe, quan trọng nhất là không nên căng thẳng và cố gắng nghe tất cả. Bước đầu tiên của luyện nghe là vừa nghe vừa đoán. Những người muốn nghe được ngay và luôn những gì người khác nói thường sẽ thất bại và bỏ cuộc. Ngay cả người bản xứ thông thường cũng chỉ nghe khoảng 80-90%; còn lại là đoán.

Năm 2017, mình quay trở lại Mỹ và phải cập nhật lại khả năng nghe. Mỗi buổi sáng, mình đều bật đài Michigan Radio lên nghe trong lúc chạy tập thể dục. Hồi mới đầu nghe cũng lõm bõm lắm, được khoảng 70% thôi.

Một ngày, mình bắt đầu cảm nhận được những từ khóa mà người ta nói. Sau đó nghe chỉ bắt từ khóa đó và đoán người ta đang nói về cái gì. Và tự nhiên khả năng nghe tăng hẳn.

>>> XEM TIẾP...

Thông tin liên hệ đăng ký làm giáo viên và nhận sự hỗ trợ:
Cộng đồng Giáo Viên Ngoại Ngữ
Địa chỉ: Tầng 2, số 229, Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội.

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn – Dịch Vọng- Cầu Giấy – Hà Nội.

Hotline : 024.6685.3355 – 0974. 622. 815 – 0966 188 169
Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
Skype : giaovientienganh.edu

Xem thêm blog – giáo viên tiếng Anh


tập nghe tiếng Anh

LUYỆN TẬP NGHE TIẾNG ANH CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU HỌC

Mic.seo3  |  at  tháng 12 25, 2020

 Người mới luyện tập nghe tiếng Anh không nên cố gắng nghe mọi thứ. Thầy giáo tiếng Anh chỉ ra khi tập nghe nên chọn lọc từ khóa và thật kiên trì. Hãy cùng đội ngũ giáo viên tìm hiểu cách thức luyện nghe tiếng Anh đơn giản này nhé.

Bước đầu luyện cho người mới tập nghe tiếng Anh

Khi mới luyện nghe, quan trọng nhất là không nên căng thẳng và cố gắng nghe tất cả. Bước đầu tiên của luyện nghe là vừa nghe vừa đoán. Những người muốn nghe được ngay và luôn những gì người khác nói thường sẽ thất bại và bỏ cuộc. Ngay cả người bản xứ thông thường cũng chỉ nghe khoảng 80-90%; còn lại là đoán.

Năm 2017, mình quay trở lại Mỹ và phải cập nhật lại khả năng nghe. Mỗi buổi sáng, mình đều bật đài Michigan Radio lên nghe trong lúc chạy tập thể dục. Hồi mới đầu nghe cũng lõm bõm lắm, được khoảng 70% thôi.

Một ngày, mình bắt đầu cảm nhận được những từ khóa mà người ta nói. Sau đó nghe chỉ bắt từ khóa đó và đoán người ta đang nói về cái gì. Và tự nhiên khả năng nghe tăng hẳn.

>>> XEM TIẾP...

Thông tin liên hệ đăng ký làm giáo viên và nhận sự hỗ trợ:
Cộng đồng Giáo Viên Ngoại Ngữ
Địa chỉ: Tầng 2, số 229, Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội.

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn – Dịch Vọng- Cầu Giấy – Hà Nội.

Hotline : 024.6685.3355 – 0974. 622. 815 – 0966 188 169
Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
Skype : giaovientienganh.edu

Xem thêm blog – giáo viên tiếng Anh


Thứ Sáu, 27 tháng 3, 2020

Bạn hãy luyện tư duy bằng cách nghe tiếng Anh với tốc độ bình thường của người bản xứ, dù không thể hiểu hết nội dung.
Không cần sống ở một nước nói tiếng Anh, bạn vẫn có thể thành thạo ngôn ngữ này, tùy vào phương pháp học tập.
Cách 1: hãy biến tiếng Anh thành một phần cuộc sống hàng ngày
Khi tự học tiếng Anh tại nhà, bạn nên tập thói quen đọc báo, nghe radio, viết nhật ký, liệt kê danh sách thứ cần thiết mua khi đi siêu thị bằng tiếng Anh, hoặc nghe tiếng Anh bằng điện thoại trên đường đi làm bằng xe buýt.
Tạo thói quen với môi trường sống bằng tiếng anh.
Cách 2: Kết bạn với người bản xứ
Cơ hội để bạn gặp gỡ những người bản xứ đang sống cùng khu vực với mình khá cao. Bạn có thể đến các quán bar hoặc nhà hàng dành cho người nước ngoài, tham gia câu lạc bộ xã hội hoặc hoạt động thể thao, tìm người muốn trao đổi ngôn ngữ. Thậm chí, bạn có thể tình nguyện làm hướng dẫn viên ở một điểm du lịch hấp dẫn gần nhà để gặp người nói tiếng Anh từ khắp nơi trên thế giới.
Cách 3: Tìm bạn học tiếng anh cùng
Tham gia câu lạc bộ tiếng Anh, kết bạn với một ai đó và thường xuyên gặp gỡ họ, bạn sẽ được truyền động lực học tập rất nhiều. Hai bạn nên sử dụng tiếng Anh khi trò chuyện và giúp nhau sửa lỗi.
Cách 4: Sử dụng nguồn tiếng Anh thực tế
Đọc sách giáo khoa tiếng Anh khiến bạn cảm thấy tẻ nhạt. Những cuốn sách viết cho người bản xứ thú vị hơn nhiều, dù ban đầu có thể là thử thách đối với bạn. Điều quan trọng nhất là sự kiên trì. Nếu bạn không thể tìm được sách hoặc tạp chí tiếng Anh, nguồn tin tức trên Internet sẽ rất hữu ích.
Cách 5: Tìm giải pháp học tiếng anh trên mạng internet
Thông qua mạng xã hội, bạn kết nối được với cả thế giới. Chỉ với vài cú click chuột, bạn có thể tham gia diễn đàn online, đăng ký một khóa học trực tuyến hay tìm được người trò chuyện hàng ngày bằng tiếng Anh.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
sách giáo khoa tiếng anh

NHỮNG BÍ QUYẾT TỰ HỌC TIẾNG ANH TẠI NHÀ HIỆU QUẢ P1

Mic.seo3  |  at  tháng 3 27, 2020

Bạn hãy luyện tư duy bằng cách nghe tiếng Anh với tốc độ bình thường của người bản xứ, dù không thể hiểu hết nội dung.
Không cần sống ở một nước nói tiếng Anh, bạn vẫn có thể thành thạo ngôn ngữ này, tùy vào phương pháp học tập.
Cách 1: hãy biến tiếng Anh thành một phần cuộc sống hàng ngày
Khi tự học tiếng Anh tại nhà, bạn nên tập thói quen đọc báo, nghe radio, viết nhật ký, liệt kê danh sách thứ cần thiết mua khi đi siêu thị bằng tiếng Anh, hoặc nghe tiếng Anh bằng điện thoại trên đường đi làm bằng xe buýt.
Tạo thói quen với môi trường sống bằng tiếng anh.
Cách 2: Kết bạn với người bản xứ
Cơ hội để bạn gặp gỡ những người bản xứ đang sống cùng khu vực với mình khá cao. Bạn có thể đến các quán bar hoặc nhà hàng dành cho người nước ngoài, tham gia câu lạc bộ xã hội hoặc hoạt động thể thao, tìm người muốn trao đổi ngôn ngữ. Thậm chí, bạn có thể tình nguyện làm hướng dẫn viên ở một điểm du lịch hấp dẫn gần nhà để gặp người nói tiếng Anh từ khắp nơi trên thế giới.
Cách 3: Tìm bạn học tiếng anh cùng
Tham gia câu lạc bộ tiếng Anh, kết bạn với một ai đó và thường xuyên gặp gỡ họ, bạn sẽ được truyền động lực học tập rất nhiều. Hai bạn nên sử dụng tiếng Anh khi trò chuyện và giúp nhau sửa lỗi.
Cách 4: Sử dụng nguồn tiếng Anh thực tế
Đọc sách giáo khoa tiếng Anh khiến bạn cảm thấy tẻ nhạt. Những cuốn sách viết cho người bản xứ thú vị hơn nhiều, dù ban đầu có thể là thử thách đối với bạn. Điều quan trọng nhất là sự kiên trì. Nếu bạn không thể tìm được sách hoặc tạp chí tiếng Anh, nguồn tin tức trên Internet sẽ rất hữu ích.
Cách 5: Tìm giải pháp học tiếng anh trên mạng internet
Thông qua mạng xã hội, bạn kết nối được với cả thế giới. Chỉ với vài cú click chuột, bạn có thể tham gia diễn đàn online, đăng ký một khóa học trực tuyến hay tìm được người trò chuyện hàng ngày bằng tiếng Anh.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Thứ Sáu, 20 tháng 3, 2020

Thành thạo tiếng Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Nga, Pháp, James Granahan (sống tại Argentina) chia sẻ năm bước luyện nghe ngoại ngữ có thể áp dụng với mọi ngôn ngữ.
Tôi cho rằng nghe là kỹ năng ngôn ngữ khó học nhất và tôi từng rất vất vả để có thể nghe hiểu một ngôn ngữ mới vì không biết làm thế nào để ôn tập.
Trước đây, tôi học tiếng Tây Ban Nha khá tốt khi còn ở quê nhà nhưng từ ngày chuyển đến sống tại Argentina tôi mới nhận ra kỹ năng nghe của mình thật tệ. Ở đây, mọi người rất ít khi sử dụng tiếng Anh trong khi tôi không thể nghe ra họ nói gì bằng tiếng Tây Ban Nha nên thời gian đầu tôi chỉ gật đầu, mỉm cười và nỗ lực tuyệt vọng để hiểu mọi người xung quanh.
Dần dần, kỹ năng nghe của tôi được cải thiện đáng kể và tôi phát hiện ra trình độ của mình được nâng cao nhờ vào việc tập trung lắng nghe. Trước đây, tôi học nghe thụ động, nghĩa là “vào tai này, ra tai kia” mà không nghiêm túc tìm hiểu và ghi nhớ thông tin. Khi sống ở Tây Ban Nha, tôi buộc phải chăm chú lắng nghe, ghi nhớ và nghiên cứu lời nói của mọi người xung quanh và tôi nhận ra đó chính là cách luyện tập kỹ năng này.
Sự khác nhau giữa lắng nghe thụ động và chủ động
Nghe thụ động có nghĩa là bạn lắng nghe mà không tập trung. Chẳng hạn bạn mở chương trình phát thanh tiếng Pháp trong khi đang nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa để học ngôn ngữ này. Hãy thử tưởng tượng tiếng Pháp là tiếng mẹ đẻ, liệu bạn có ghi nhớ toàn bộ nội dung của nó khi đang bận làm việc khác? Tất nhiên là vô ích. Nếu với tiếng mẹ đẻ, việc nghe thụ động không có tác dụng thì tại sao nó lại hiệu quả để học ngoại ngữ?
Tôi không hoàn toàn phủ định việc nghe thụ động vì đôi khi trong lúc lơ đễnh trí não bạn vẫn ghi nhớ được một vài từ, cụm từ hoặc đôi tai bạn sẽ được làm quen với ngoại ngữ. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng phương pháp này để luyện nghe, bạn sẽ không thể thành công. Đó là lý do người học ngôn ngữ cần luyện nghe chủ động, nghĩa là tập trung lắng nghe, lặp đi lặp lại nội dung nghe trong đầu nhiều lần và biến nó thành của riêng.
Việc nghe chủ động giúp bạn phân biệt được những khác biệt nhỏ nhặt ở những từ có cách phát âm gần giống nhau hoặc cách người bản ngữ luyến láy ngôn ngữ của họ. Chẳng hạn, người Mỹ thường nói “Wassup”. Đây vốn không phải một từ có nghĩa. Nó là cách nói tắt của câu “What’s up?” (kiểu chào của người bản ngữ, tương tự câu “Hi, how are you?”, có nghĩa là sao rồi).
Năm bước luyện nghe ngoại ngữ
Khi luyện nghe, tôi thường sử dụng tệp âm thanh không dài quá bốn phút với chủ đề tôi yêu thích để duy trì cảm hứng học tập.
1. Nghe nhưng không đọc
Bước đầu tiên chỉ đơn giản là nghe tệp âm thanh. Bạn không cần đọc văn bản trước hoặc vừa nghe vừa đọc. Điều quan trọng là bạn phải tập trung nghe và xác định có thể hiểu được bao nhiêu phần nội dung mà không cần bất cứ sự trợ giúp nào.
Trừ khi bạn đạt trình độ cao, bước này sẽ tương đối khó khăn. Thay vì cố gắng hiểu từng từ đơn lẻ, hãy tập trung tìm ra ý chính của tệp âm thanh. Bạn có thể ghi chú những từ khóa giúp hiểu được nội dung chính. Những từ khóa này sẽ là gốc rễ ban đầu giúp bạn xây dựng ngữ cảnh.
2. Nghe lặp lại
Sau khi nghe, nhiều người mắc sai lầm vì ngay lập tức chuyển sang đọc nội dung văn bản. Bước thứ hai chưa phải là đọc mà bạn vẫn nên tiếp tục luyện nghe.
Trong lần nghe ở bước đầu tiên, bạn có thể ghi chép một số từ khóa chính. Ở lần này, hãy lắng nghe cẩn thận, tìm thêm nhiều từ hoặc cụm từ bỏ lỡ. Đến bây giờ, bạn đã có thể hình dung khái quát về nội dung tệp âm thanh. Nếu chưa thể hình dung ra, đừng lo lắng mà hãy tiếp tục ghi lại những từ khóa quan trọng. Thực hiện liên tục nhiều lần, bạn có thể vẽ nên bức tranh tương đối chi tiết về nội dung nghe.
Ở bước hai, tôi khuyến khích các bạn nên nghe ít nhất ba lần với mỗi lần nghe để hiểu thêm một chút về tài liệu. Mục tiêu chính là sử dụng trình độ, kiến thức ngoại ngữ hiện tại để nghe hiểu càng nhiều càng tốt trước khi chuyển sang đọc nội dung. Khi bạn không thể nghe thêm bất cứ từ mới nào, hãy chuyển sang bước tiếp theo.
3. Đọc
Giờ là thời gian để đọc nội dung văn bản. Trong khi đọc, hãy đối chiếu ghi chú của bạn với nội dung văn bản để kiểm tra độ chính xác. Nếu gặp từ mới trong văn bản, bước đầu bạn nên đoán nghĩa của từ dựa theo bối cảnh hoặc câu văn. Khi thực sự không thể đoán được, hãy tra từ điển. Với những từ mới có thể sử dụng trong thực tế, bạn nên ghi lại và luyện tập sử dụng.
Với những từ bạn nhìn quen mắt nhưng không hiểu rõ nghĩa, hãy cứ tra cứu cẩn thận vì dù quen mắt bạn vẫn chưa biết cách sử dụng. Một số từ nghe rất khác với bạn vẫn hay luyện tập vì có thể được nói ở tốc độ bản địa. Bạn nên lưu ý chúng khi nghe lại tệp âm thanh.
4. Nghe kết hợp đọc
Khi đã đọc qua nội dung, tra cứu nghĩa của từ mới, bạn có thể nghe lại tệp âm thành nhiều lần kết hợp đọc văn bản. Đây là bước duy nhất bạn kết hợp thị giác và thính giác cùng nhau nên hãy tận dụng nó. Cố gắng kết nối âm thanh nghe được và nội dung văn bản, đặc biệt chú ý đến từ mới, cụm từ hoặc cách phát âm.
Nếu văn bản chứa nhiều từ mới, bạn nên chia nhỏ tệp âm thanh thành các đoạn để có thể kết hợp nghe hiểu và đọc hiểu cùng lúc. Bạn có thể nghe toàn bộ hoặc nghe một phần nội dung. Cá nhân tôi thường lặp lại bước này ít nhất hai lần.
5. Nghe không có văn bản
Bước cuối cùng là nghe lại tệp âm thanh nhưng thoát ly khỏi văn bản. Đến lúc này, bạn có thể nghe hiểu âm thanh tương đối tốt mà không cần đến sự trợ giúp bên ngoài.
Trong nhiều ngày sau, hãy nghe lại tệp âm thanh vào thời gian rảnh rỗi. Nếu bước này lặp lại càng nhiều lần, độ tự tin và mức độ am hiểu của bạn sẽ càng tăng cao. Sau này, bạn có thể nhanh chóng nắm bắt một số từ hoặc cụm từ trong giao tiếp hoặc những tệp âm thanh khác.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
sử dụng tiếng Anh

PHƯƠNG PHÁP LUYỆN NGHE NGOẠI NGỮ CỦA NGƯỜI THẠO 5 THỨ TIẾNG

Mic.seo3  |  at  tháng 3 20, 2020

Thành thạo tiếng Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Nga, Pháp, James Granahan (sống tại Argentina) chia sẻ năm bước luyện nghe ngoại ngữ có thể áp dụng với mọi ngôn ngữ.
Tôi cho rằng nghe là kỹ năng ngôn ngữ khó học nhất và tôi từng rất vất vả để có thể nghe hiểu một ngôn ngữ mới vì không biết làm thế nào để ôn tập.
Trước đây, tôi học tiếng Tây Ban Nha khá tốt khi còn ở quê nhà nhưng từ ngày chuyển đến sống tại Argentina tôi mới nhận ra kỹ năng nghe của mình thật tệ. Ở đây, mọi người rất ít khi sử dụng tiếng Anh trong khi tôi không thể nghe ra họ nói gì bằng tiếng Tây Ban Nha nên thời gian đầu tôi chỉ gật đầu, mỉm cười và nỗ lực tuyệt vọng để hiểu mọi người xung quanh.
Dần dần, kỹ năng nghe của tôi được cải thiện đáng kể và tôi phát hiện ra trình độ của mình được nâng cao nhờ vào việc tập trung lắng nghe. Trước đây, tôi học nghe thụ động, nghĩa là “vào tai này, ra tai kia” mà không nghiêm túc tìm hiểu và ghi nhớ thông tin. Khi sống ở Tây Ban Nha, tôi buộc phải chăm chú lắng nghe, ghi nhớ và nghiên cứu lời nói của mọi người xung quanh và tôi nhận ra đó chính là cách luyện tập kỹ năng này.
Sự khác nhau giữa lắng nghe thụ động và chủ động
Nghe thụ động có nghĩa là bạn lắng nghe mà không tập trung. Chẳng hạn bạn mở chương trình phát thanh tiếng Pháp trong khi đang nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa để học ngôn ngữ này. Hãy thử tưởng tượng tiếng Pháp là tiếng mẹ đẻ, liệu bạn có ghi nhớ toàn bộ nội dung của nó khi đang bận làm việc khác? Tất nhiên là vô ích. Nếu với tiếng mẹ đẻ, việc nghe thụ động không có tác dụng thì tại sao nó lại hiệu quả để học ngoại ngữ?
Tôi không hoàn toàn phủ định việc nghe thụ động vì đôi khi trong lúc lơ đễnh trí não bạn vẫn ghi nhớ được một vài từ, cụm từ hoặc đôi tai bạn sẽ được làm quen với ngoại ngữ. Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng phương pháp này để luyện nghe, bạn sẽ không thể thành công. Đó là lý do người học ngôn ngữ cần luyện nghe chủ động, nghĩa là tập trung lắng nghe, lặp đi lặp lại nội dung nghe trong đầu nhiều lần và biến nó thành của riêng.
Việc nghe chủ động giúp bạn phân biệt được những khác biệt nhỏ nhặt ở những từ có cách phát âm gần giống nhau hoặc cách người bản ngữ luyến láy ngôn ngữ của họ. Chẳng hạn, người Mỹ thường nói “Wassup”. Đây vốn không phải một từ có nghĩa. Nó là cách nói tắt của câu “What’s up?” (kiểu chào của người bản ngữ, tương tự câu “Hi, how are you?”, có nghĩa là sao rồi).
Năm bước luyện nghe ngoại ngữ
Khi luyện nghe, tôi thường sử dụng tệp âm thanh không dài quá bốn phút với chủ đề tôi yêu thích để duy trì cảm hứng học tập.
1. Nghe nhưng không đọc
Bước đầu tiên chỉ đơn giản là nghe tệp âm thanh. Bạn không cần đọc văn bản trước hoặc vừa nghe vừa đọc. Điều quan trọng là bạn phải tập trung nghe và xác định có thể hiểu được bao nhiêu phần nội dung mà không cần bất cứ sự trợ giúp nào.
Trừ khi bạn đạt trình độ cao, bước này sẽ tương đối khó khăn. Thay vì cố gắng hiểu từng từ đơn lẻ, hãy tập trung tìm ra ý chính của tệp âm thanh. Bạn có thể ghi chú những từ khóa giúp hiểu được nội dung chính. Những từ khóa này sẽ là gốc rễ ban đầu giúp bạn xây dựng ngữ cảnh.
2. Nghe lặp lại
Sau khi nghe, nhiều người mắc sai lầm vì ngay lập tức chuyển sang đọc nội dung văn bản. Bước thứ hai chưa phải là đọc mà bạn vẫn nên tiếp tục luyện nghe.
Trong lần nghe ở bước đầu tiên, bạn có thể ghi chép một số từ khóa chính. Ở lần này, hãy lắng nghe cẩn thận, tìm thêm nhiều từ hoặc cụm từ bỏ lỡ. Đến bây giờ, bạn đã có thể hình dung khái quát về nội dung tệp âm thanh. Nếu chưa thể hình dung ra, đừng lo lắng mà hãy tiếp tục ghi lại những từ khóa quan trọng. Thực hiện liên tục nhiều lần, bạn có thể vẽ nên bức tranh tương đối chi tiết về nội dung nghe.
Ở bước hai, tôi khuyến khích các bạn nên nghe ít nhất ba lần với mỗi lần nghe để hiểu thêm một chút về tài liệu. Mục tiêu chính là sử dụng trình độ, kiến thức ngoại ngữ hiện tại để nghe hiểu càng nhiều càng tốt trước khi chuyển sang đọc nội dung. Khi bạn không thể nghe thêm bất cứ từ mới nào, hãy chuyển sang bước tiếp theo.
3. Đọc
Giờ là thời gian để đọc nội dung văn bản. Trong khi đọc, hãy đối chiếu ghi chú của bạn với nội dung văn bản để kiểm tra độ chính xác. Nếu gặp từ mới trong văn bản, bước đầu bạn nên đoán nghĩa của từ dựa theo bối cảnh hoặc câu văn. Khi thực sự không thể đoán được, hãy tra từ điển. Với những từ mới có thể sử dụng trong thực tế, bạn nên ghi lại và luyện tập sử dụng.
Với những từ bạn nhìn quen mắt nhưng không hiểu rõ nghĩa, hãy cứ tra cứu cẩn thận vì dù quen mắt bạn vẫn chưa biết cách sử dụng. Một số từ nghe rất khác với bạn vẫn hay luyện tập vì có thể được nói ở tốc độ bản địa. Bạn nên lưu ý chúng khi nghe lại tệp âm thanh.
4. Nghe kết hợp đọc
Khi đã đọc qua nội dung, tra cứu nghĩa của từ mới, bạn có thể nghe lại tệp âm thành nhiều lần kết hợp đọc văn bản. Đây là bước duy nhất bạn kết hợp thị giác và thính giác cùng nhau nên hãy tận dụng nó. Cố gắng kết nối âm thanh nghe được và nội dung văn bản, đặc biệt chú ý đến từ mới, cụm từ hoặc cách phát âm.
Nếu văn bản chứa nhiều từ mới, bạn nên chia nhỏ tệp âm thanh thành các đoạn để có thể kết hợp nghe hiểu và đọc hiểu cùng lúc. Bạn có thể nghe toàn bộ hoặc nghe một phần nội dung. Cá nhân tôi thường lặp lại bước này ít nhất hai lần.
5. Nghe không có văn bản
Bước cuối cùng là nghe lại tệp âm thanh nhưng thoát ly khỏi văn bản. Đến lúc này, bạn có thể nghe hiểu âm thanh tương đối tốt mà không cần đến sự trợ giúp bên ngoài.
Trong nhiều ngày sau, hãy nghe lại tệp âm thanh vào thời gian rảnh rỗi. Nếu bước này lặp lại càng nhiều lần, độ tự tin và mức độ am hiểu của bạn sẽ càng tăng cao. Sau này, bạn có thể nhanh chóng nắm bắt một số từ hoặc cụm từ trong giao tiếp hoặc những tệp âm thanh khác.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Có thể bạn quan tâm

©Minh Quang JSC. WP Nothing Converted nothing