Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn kỹ năng giao tiếp tiếng Anh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn kỹ năng giao tiếp tiếng Anh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 23 tháng 10, 2020

 

Việc dạy, học tiếng Anh lâu nay không thể giao tiếp hiệu quả. Nhiều đề án phát triển tiếng Anh tiêu tốn số tiền khổng lồ. Nhưng kết quả nhận được lại tỉ lệ nghịch với con số đầu tư đó

Việc dạy và học tiếng Anh lâu nay khiến các em không thể giao tiếp hiệu quả.

Đặc trưng của môn học tiếng Anh là. Trang bị cho học sinh kỹ năng giao tiếp tiếng Anh với ai?. Chắc chắn không phải với người Việt. Mà phải là bạn bè năm châu, bốn bể, bạn bè đến từ các nước tiên tiến.

Dạy học tiếng Anh theo kiểu ráp công thức

Tôi xin kể ra đây vài mẩu chuyện từ thực tế; những năm tháng còn công tác ở một cơ quan về giáo dục tại TP HCM. Chuyện thứ nhất, một lần đi dự giờ tiếng Anh lớp 6 tại một ngôi trường nổi tiếng của TP HCM. Lý do lúc này là chúng tôi nhận được phàn nàn từ hiệu trưởng của ngôi trường ấy. “Chẳng biết 5 năm ở tiểu học dạy tiếng Anh kiểu gì, mà lên lớp 6, hỏi gì học sinh cũng không biết!”. Tôi đến dự giờ cùng một giáo viên tiếng Anh khác. Sau buổi dự giờ đó, tôi làm báo cáo; học sinh tiểu học được dạy tiếng Anh như thế thì hỏi gì không biết là chính xác.

Thầy giáo lần ấy mà chúng tôi dự giờ đã dạy tiếng Anh bằng việc đưa công thức; ghép từ theo công thức và dịch theo công thức. Học sinh lớp 1 đến lớp 5 bậc tiểu học học chương trình tiếng Anh tăng cường. Những năm ấy được dạy tiếng Anh theo hướng tiếp cận với ngữ cảnh và từ đó rút ra cách sử dụng.

Câu chuyện thứ hai, những năm tháng đầu tiên khi đến Mỹ học. Tôi đã từng rơi vào tình cảnh: Tôi nói tiếng Anh nhưng không tự nhiên. Các bạn Mỹ nói với tôi rằng: Mình hiểu bạn nói gì nhưng tụi mình không nói thế. Đó là lý do vừa rồi cộng đồng mạng tranh luận xôn xao về một câu chào hỏi.: “Hello, I am Miss Hiền” trong sách tiếng Anh 1 của tác giả Hoàng Văn Vân. Nếu có “Miss” thì theo cách nói của người Mỹ, sau chữ “Miss” phải là một họ (last name).

Câu chuyện thứ ba: Tôi quan sát các bạn nhỏ trong xóm học tiếng Anh. Các bạn ấy học theo kiểu thuộc lòng một bài cửu chương. Ví dụ, các bạn ấy đọc ra rả: những từ tận cùng bằng t và d. Khi thêm ed sẽ đọc thành “it” (/id/).

Tôi kể 3 câu chuyện để nói với các bạn. Nguyên nhân vì sao sau những năm tháng học tiếng Anh ở phổ thông. Học sinh chúng ta vẫn không giao tiếp được bằng tiếng Anh. Các thầy cô dạy tiếng Anh, ngoài những năm học tiếng Anh phổ thông; và thêm 4 năm học tiếng Anh chuyên ngành, vẫn không tự tin giao tiếp tiếng Anh.

Khi học tập ở nước ngoài thì vấn đề các em gặp trở ngại vẫn là tiếng Anh do sự xem nhẹ của ngôn ngữ.

Đặc trưng của tiếng Anh bị xem nhẹ

Kết quả môn tiếng Anh trong các kỳ thi, thậm chí những du học sinh tên tuổi. Khi học tập ở nước ngoài thì vấn đề các em gặp trở ngại vẫn là tiếng Anh. Thật ra, chỉ vì một lý do đơn giản là đặc trưng bộ môn tiếng Anh đã không được xem trọng. Đặc trưng của việc dạy và học môn tiếng Anh trong nhà trường; chỉ nên hiểu đơn giản là hình thành khả năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh.

Thế thì tại sao ta lại dạy học sinh theo cách dạy hóa, dạy toán – nghĩa là học thuộc lòng công thức; tìm những dấu hiệu rồi ráp công thức, chia thì quá khứ, hiện tại hay tương lai. Thế là học sinh học vẹt, làm bài tập ngữ pháp nhoay nhoáy nhưng vẫn không thể hiểu được khi nào, ở đâu, với ai, ta cần chia thì gì… Mà cuộc sống thì muôn màu không phải lúc nào có “yesterday” (hôm qua) cũng chia ở quá khứ.

Chúng ta trang bị kỹ năng tiếng Anh để học sinh tiếp cận với kho tàng tri thức; phong phú được lưu giữ bằng tiếng Anh… Thế nhưng, chúng ta lại chỉ cho phép học sinh Việt Nam được học sách do người Việt biên soạn. Ngôn ngữ và văn hóa là hai phạm trù không thể tách rời. Khi học tiếng Anh theo sách người Việt biên soạn, chúng ta tước đi quyền được hiểu về văn hóa của một nước khác; tước đi quyền được khám phá, được học những cách nói mà chỉ có những ai sinh ra, lớn lên ở xứ sở ấy, uống nước của dòng sông ấy mới nói thế. Và cuối cùng, chúng ta tước đi quyền được sử dụng một thứ tiếng Anh hoàn hảo để giới thiệu về Việt Nam của học sinh.

Theo: Hồ Minh Anh

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

môn học Tiếng Anh

TẠI SAO HỌC TIẾNG ANH HOÀI MÀ KHÔNG THỂ GIAO TIẾP ĐƯỢC

Mic.seo3  |  at  tháng 10 23, 2020

 

Việc dạy, học tiếng Anh lâu nay không thể giao tiếp hiệu quả. Nhiều đề án phát triển tiếng Anh tiêu tốn số tiền khổng lồ. Nhưng kết quả nhận được lại tỉ lệ nghịch với con số đầu tư đó

Việc dạy và học tiếng Anh lâu nay khiến các em không thể giao tiếp hiệu quả.

Đặc trưng của môn học tiếng Anh là. Trang bị cho học sinh kỹ năng giao tiếp tiếng Anh với ai?. Chắc chắn không phải với người Việt. Mà phải là bạn bè năm châu, bốn bể, bạn bè đến từ các nước tiên tiến.

Dạy học tiếng Anh theo kiểu ráp công thức

Tôi xin kể ra đây vài mẩu chuyện từ thực tế; những năm tháng còn công tác ở một cơ quan về giáo dục tại TP HCM. Chuyện thứ nhất, một lần đi dự giờ tiếng Anh lớp 6 tại một ngôi trường nổi tiếng của TP HCM. Lý do lúc này là chúng tôi nhận được phàn nàn từ hiệu trưởng của ngôi trường ấy. “Chẳng biết 5 năm ở tiểu học dạy tiếng Anh kiểu gì, mà lên lớp 6, hỏi gì học sinh cũng không biết!”. Tôi đến dự giờ cùng một giáo viên tiếng Anh khác. Sau buổi dự giờ đó, tôi làm báo cáo; học sinh tiểu học được dạy tiếng Anh như thế thì hỏi gì không biết là chính xác.

Thầy giáo lần ấy mà chúng tôi dự giờ đã dạy tiếng Anh bằng việc đưa công thức; ghép từ theo công thức và dịch theo công thức. Học sinh lớp 1 đến lớp 5 bậc tiểu học học chương trình tiếng Anh tăng cường. Những năm ấy được dạy tiếng Anh theo hướng tiếp cận với ngữ cảnh và từ đó rút ra cách sử dụng.

Câu chuyện thứ hai, những năm tháng đầu tiên khi đến Mỹ học. Tôi đã từng rơi vào tình cảnh: Tôi nói tiếng Anh nhưng không tự nhiên. Các bạn Mỹ nói với tôi rằng: Mình hiểu bạn nói gì nhưng tụi mình không nói thế. Đó là lý do vừa rồi cộng đồng mạng tranh luận xôn xao về một câu chào hỏi.: “Hello, I am Miss Hiền” trong sách tiếng Anh 1 của tác giả Hoàng Văn Vân. Nếu có “Miss” thì theo cách nói của người Mỹ, sau chữ “Miss” phải là một họ (last name).

Câu chuyện thứ ba: Tôi quan sát các bạn nhỏ trong xóm học tiếng Anh. Các bạn ấy học theo kiểu thuộc lòng một bài cửu chương. Ví dụ, các bạn ấy đọc ra rả: những từ tận cùng bằng t và d. Khi thêm ed sẽ đọc thành “it” (/id/).

Tôi kể 3 câu chuyện để nói với các bạn. Nguyên nhân vì sao sau những năm tháng học tiếng Anh ở phổ thông. Học sinh chúng ta vẫn không giao tiếp được bằng tiếng Anh. Các thầy cô dạy tiếng Anh, ngoài những năm học tiếng Anh phổ thông; và thêm 4 năm học tiếng Anh chuyên ngành, vẫn không tự tin giao tiếp tiếng Anh.

Khi học tập ở nước ngoài thì vấn đề các em gặp trở ngại vẫn là tiếng Anh do sự xem nhẹ của ngôn ngữ.

Đặc trưng của tiếng Anh bị xem nhẹ

Kết quả môn tiếng Anh trong các kỳ thi, thậm chí những du học sinh tên tuổi. Khi học tập ở nước ngoài thì vấn đề các em gặp trở ngại vẫn là tiếng Anh. Thật ra, chỉ vì một lý do đơn giản là đặc trưng bộ môn tiếng Anh đã không được xem trọng. Đặc trưng của việc dạy và học môn tiếng Anh trong nhà trường; chỉ nên hiểu đơn giản là hình thành khả năng giao tiếp tiếng Anh cho học sinh.

Thế thì tại sao ta lại dạy học sinh theo cách dạy hóa, dạy toán – nghĩa là học thuộc lòng công thức; tìm những dấu hiệu rồi ráp công thức, chia thì quá khứ, hiện tại hay tương lai. Thế là học sinh học vẹt, làm bài tập ngữ pháp nhoay nhoáy nhưng vẫn không thể hiểu được khi nào, ở đâu, với ai, ta cần chia thì gì… Mà cuộc sống thì muôn màu không phải lúc nào có “yesterday” (hôm qua) cũng chia ở quá khứ.

Chúng ta trang bị kỹ năng tiếng Anh để học sinh tiếp cận với kho tàng tri thức; phong phú được lưu giữ bằng tiếng Anh… Thế nhưng, chúng ta lại chỉ cho phép học sinh Việt Nam được học sách do người Việt biên soạn. Ngôn ngữ và văn hóa là hai phạm trù không thể tách rời. Khi học tiếng Anh theo sách người Việt biên soạn, chúng ta tước đi quyền được hiểu về văn hóa của một nước khác; tước đi quyền được khám phá, được học những cách nói mà chỉ có những ai sinh ra, lớn lên ở xứ sở ấy, uống nước của dòng sông ấy mới nói thế. Và cuối cùng, chúng ta tước đi quyền được sử dụng một thứ tiếng Anh hoàn hảo để giới thiệu về Việt Nam của học sinh.

Theo: Hồ Minh Anh

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Có thể bạn quan tâm

©Minh Quang JSC. WP Nothing Converted nothing