Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn giảng dạy tiếng anh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn giảng dạy tiếng anh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 7 tháng 1, 2021

 

Giáo viên bản ngữ dạy ngoại ngữ ở Việt Nam cần những chứng chỉ nào? Là câu hỏi của nhiều trung tâm uy tín đang giảng dạy tại Việt Nam. Vậy Bộ GD-ĐT sẽ trả lời câu hỏi này như thế nào?

Ông Mai Văn Trinh – Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Bộ GD-ĐT cho biết. Có một số chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh đã được kiểm định; công nhận và sử dụng khá phổ biến trên thế giới có thể áp dụng ở Việt Nam.

Trước đó, Công ty TNHH British Council (Việt Nam); Công ty TNHH ILA Việt Nam; Công ty cổ phần công nghệ Bình Minh; Công ty cổ phần Anh ngữ Apax; Công ty hợp tác Quốc Tế Minh Quang (Mic). Phản ánh về việc giáo viên là người nước ngoài giảng dạy tại các trung tâm ngoại ngữ có kết quả điểm thi tiếng Anh (IELTS); chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh quốc tế (TESOL, TEFL, CELTA); nhưng Sở LĐ-TB-XH Hà Nội không chấp nhận để cấp phép lao động.

Giáo viên bản ngữ là người nước ngoài phải có chứng chỉ nào thì được dạy tiếng anh tại Việt Nam?

Liên quan đến vấn đề này Mai Văn Trinh – Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Bộ GD-ĐT. Cho biết, khái niệm “giáo viên là người bản ngữ”; trong Thông tư 21 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Được hiểu giáo viên bản ngữ là người nước ngoài dạy ngoại ngữ; mà ngôn ngữ đó là ngôn ngữ thứ nhất của giáo viên đó.

>>> XEM TIẾP...

Thông tin liên hệ đăng ký thuê giáo viên và nhận sự hỗ trợ:
Cộng đồng Giáo Viên Ngoại Ngữ
Địa chỉ: Tầng 2, số 229, Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội.

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn – Dịch Vọng- Cầu Giấy – Hà Nội.

Hotline : 024.6685.3355 – 0974. 622. 815 – 0966 188 169
Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
Skype : giaovientienganh.edu

Xem thêm blog – giáo viên tiếng Anh

người nước ngoài dạy ngoại ngữ

GIÁO VIÊN BẢN NGỮ DẠY NGOẠI NGỮ Ở VIỆT NAM CẦN NHỮNG CHỨNG CHỈ NÀO?

Mic.seo3  |  at  tháng 1 07, 2021

 

Giáo viên bản ngữ dạy ngoại ngữ ở Việt Nam cần những chứng chỉ nào? Là câu hỏi của nhiều trung tâm uy tín đang giảng dạy tại Việt Nam. Vậy Bộ GD-ĐT sẽ trả lời câu hỏi này như thế nào?

Ông Mai Văn Trinh – Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Bộ GD-ĐT cho biết. Có một số chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh đã được kiểm định; công nhận và sử dụng khá phổ biến trên thế giới có thể áp dụng ở Việt Nam.

Trước đó, Công ty TNHH British Council (Việt Nam); Công ty TNHH ILA Việt Nam; Công ty cổ phần công nghệ Bình Minh; Công ty cổ phần Anh ngữ Apax; Công ty hợp tác Quốc Tế Minh Quang (Mic). Phản ánh về việc giáo viên là người nước ngoài giảng dạy tại các trung tâm ngoại ngữ có kết quả điểm thi tiếng Anh (IELTS); chứng chỉ giảng dạy tiếng Anh quốc tế (TESOL, TEFL, CELTA); nhưng Sở LĐ-TB-XH Hà Nội không chấp nhận để cấp phép lao động.

Giáo viên bản ngữ là người nước ngoài phải có chứng chỉ nào thì được dạy tiếng anh tại Việt Nam?

Liên quan đến vấn đề này Mai Văn Trinh – Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Bộ GD-ĐT. Cho biết, khái niệm “giáo viên là người bản ngữ”; trong Thông tư 21 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Được hiểu giáo viên bản ngữ là người nước ngoài dạy ngoại ngữ; mà ngôn ngữ đó là ngôn ngữ thứ nhất của giáo viên đó.

>>> XEM TIẾP...

Thông tin liên hệ đăng ký thuê giáo viên và nhận sự hỗ trợ:
Cộng đồng Giáo Viên Ngoại Ngữ
Địa chỉ: Tầng 2, số 229, Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội.

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn – Dịch Vọng- Cầu Giấy – Hà Nội.

Hotline : 024.6685.3355 – 0974. 622. 815 – 0966 188 169
Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
Skype : giaovientienganh.edu

Xem thêm blog – giáo viên tiếng Anh

Thứ Sáu, 24 tháng 7, 2020

MIC – Một giáo viên dạy tiếng Anh tại Kiên Giang. cô giáo Lê Thị Anh Đào, giáo viên Trường THCS thị trấn Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, Kiên Giang, đã mở “shop 0 đồng”, vận động ủng hộ đồ dùng học tập, giày dép, quần áo… giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn trước khi vào năm học mới.

Chuẩn bị cho năm học mới 2020-2021, cô Lê Thị Anh Đào, giáo viên dạy tiếng Anh, Trường Trung học Cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận (tại tỉnh Kiên Giang) đã tích cực kêu gọi các nhà hảo tâm ủng hộ để chuẩn bị các dụng cụ, đồ dùng học tập, quần áo giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, với thông điệp “Ai thừa đến cho, ai thiếu đến nhận” thông qua shop không đồng (0 đồng).
Cô Lê Thị Anh Đào tặng tập vở, đồ dùng học tập cho học sinh nghèo.

Đây là năm thứ hai shop 0 đồng được cô Đào thực hiện, nhằm giúp đỡ học sinh nghèo trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận giảm bớt khó khăn. Cô Đào cho biết, rút kinh nghiệm từ năm học 2019-2020, việc huy động tài trợ được thực hiện khi đã cận năm học, nên nhiều gia đình hoàn cảnh khó khăn đã phải vay tiền mua sắm dụng cụ học tập cho con em. Năm nay, cô Đào triển khai shop 0 đồng sớm hơn, thời gian kéo dài hơn để các học sinh nghèo có thêm cơ hội đến nhận đồ dùng học tập.
Cô Lê Thị Anh Đào chia sẻ, năm trước shop thực hiện trong vòng 10 ngày, còn năm nay kéo dài khoảng 15 ngày và có thể thực hiện dài hơn, đến gần ngày nhập học. Sau khi kết thúc ngày cuối cùng của shop 0 đồng năm ngoái, vẫn có người muốn tiếp tục tài trợ cho shop hoạt động, nhưng năm học mới đã bắt đầu nên các em không cần tới nữa. Trước ngày lễ tổng kết của các trường trên địa bàn huyện, shop đã phát các phần quà cho các em gồm 1 bộ sách giáo khoa, 20 quyển tập với tổng số 35 suất, mỗi suất bình quân 250.000 đồng. Từ nay đến ngày 30/7, shop vẫn tiếp tục nhận sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm để có thể duy trì hoạt động. Cô Đào cũng đến tận các ấp thuộc xã vùng sâu, xã nghèo khó khăn để hỗ trợ các học sinh nghèo có điều kiện đến trường.
Bà Hải, ngụ thị trấn Vĩnh Thuận dẫn cháu đến nhận quà tại shop 0 đồng của cô Đào.

Việc làm của cô giáo dạy tiếng anh không chỉ nhận được sự ủng hộ của nhiều phụ huynh trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận mà nhiều học sinh cũng tình nguyện tham gia. Các em tham gia phân loại sách, quần áo theo lứa tuổi nhằm giúp các gia đình đến nhận dễ dàng. Em Trần Nguyễn Huyền Trân, học sinh Trường Trung học Cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận cho biết, đây là năm thứ hai em đồng hành cùng cô Đào phân loại sách, chuẩn bị các dụng cụ học tập theo thứ tự cho các bạn đến nhận. Trân nhận thấy việc làm của cô Đào rất có ý nghĩa đối với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, vì vậy em tình nguyện đến đây để giúp cô và bản thân em cũng góp một số sách vở, đồ dùng, mong giúp các bạn có điều kiện học tập tốt trong năm học mới.
Những phần quà dù nhỏ nhưng đối với những người có hoàn cảnh khó khăn, đây sẽ là niềm vui, nhất là những gia đình nghèo đông con. Bà Trịnh Thị Hải, ở thị trấn Vĩnh Thuận, có 3 cháu. Gia đình bà không có ruộng đất nên hàng ngày ba mẹ của các cháu phải chạy xe ôm, làm thuê kiếm sống. Bà Hải khi đến nhận các phần quà xúc động cho biết, việc làm của cô giáo Đào rất có ý nghĩa đối với những người nghèo, nhất là những gia đình không có điều kiện để mua sách vở, quần áo cho con cháu mỗi khi bước vào năm học mới. Năm nay, dẫn cháu đi nhận tập vở chuẩn bị năm học mới, bà Hải rất vui mừng và biết ơn tấm lòng của cô Đào.
Cô Đào cho biết, xuất phát từ thực tế tại địa phương, nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nên ý nghĩ mở shop 0 đồng để giúp học sinh nghèo được cô ấp ủ từ lâu. Năm học 2019-2020, cô đã thực hiện dự định này và nhận được sự giúp đỡ bạn bè, người thân, một số cựu học sinh của nhà trường. Đặc biệt, các em học sinh đã tranh thủ thời gian nghỉ hè giúp cô sắp xếp, chuẩn bị, phân ra từng loại đồ dùng, quần áo, giày dép ngăn nắp, thuận tiện cho học sinh có nhu cầu khi đến nhận.
Cô Lê Thị Anh Đào sắp xếp quần áo ngăn nắp để cho các em học sinh đến nhận.

Cô Đào cho biết, có em nhận quà xong nói: “Cô ơi từ lúc được đi học đến giờ, em chưa bao giờ nhận được chiếc cặp hay những phần quà đẹp như thế này” – đây là động lực để cô duy trì shop.
Năm học 2019-2020, từ sự vận động của cô Đào, các nhà hảo tâm đã hỗ trợ gần 300 suất quà, giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn tiếp tục đến trường và cố gắng học tập tốt hơn.
Cô Đặng Thị Thủy, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Trung học Cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận cho biết, ngoài việc đứng lớp giảng dạy tiếng Anh, cô Đào còn chủ nhiệm lớp 8. Trong công tác chuyên môn, cô Đào luôn sáng tạo trong giảng dạy nên học sinh dễ tiếp thu kiến thức. Với trách nhiệm là đảng viên, cô Đào luôn gương mẫu thực hiện nhiệm vụ của mình, 5 năm liền là đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được Đảng bộ huyện Vĩnh Thuận khen thưởng. Việc mở shop 0 đồng của cô giáo dạy tiếng Anh tại Kiên Giang đã giúp học sinh nghèo trên địa bàn huyện vùng sâu có thêm điều kiện đến trường.
 Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Lê Sen
Giáo viên dạy tiếng Anh tại Kiên Giang

GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG ANH TẠI KIÊN GIANG VỚI TẤM LÒNG NHÂN HẬU SHOP 0 ĐỒNG

Mic.seo3  |  at  tháng 7 24, 2020

MIC – Một giáo viên dạy tiếng Anh tại Kiên Giang. cô giáo Lê Thị Anh Đào, giáo viên Trường THCS thị trấn Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, Kiên Giang, đã mở “shop 0 đồng”, vận động ủng hộ đồ dùng học tập, giày dép, quần áo… giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn trước khi vào năm học mới.

Chuẩn bị cho năm học mới 2020-2021, cô Lê Thị Anh Đào, giáo viên dạy tiếng Anh, Trường Trung học Cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận (tại tỉnh Kiên Giang) đã tích cực kêu gọi các nhà hảo tâm ủng hộ để chuẩn bị các dụng cụ, đồ dùng học tập, quần áo giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, với thông điệp “Ai thừa đến cho, ai thiếu đến nhận” thông qua shop không đồng (0 đồng).
Cô Lê Thị Anh Đào tặng tập vở, đồ dùng học tập cho học sinh nghèo.

Đây là năm thứ hai shop 0 đồng được cô Đào thực hiện, nhằm giúp đỡ học sinh nghèo trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận giảm bớt khó khăn. Cô Đào cho biết, rút kinh nghiệm từ năm học 2019-2020, việc huy động tài trợ được thực hiện khi đã cận năm học, nên nhiều gia đình hoàn cảnh khó khăn đã phải vay tiền mua sắm dụng cụ học tập cho con em. Năm nay, cô Đào triển khai shop 0 đồng sớm hơn, thời gian kéo dài hơn để các học sinh nghèo có thêm cơ hội đến nhận đồ dùng học tập.
Cô Lê Thị Anh Đào chia sẻ, năm trước shop thực hiện trong vòng 10 ngày, còn năm nay kéo dài khoảng 15 ngày và có thể thực hiện dài hơn, đến gần ngày nhập học. Sau khi kết thúc ngày cuối cùng của shop 0 đồng năm ngoái, vẫn có người muốn tiếp tục tài trợ cho shop hoạt động, nhưng năm học mới đã bắt đầu nên các em không cần tới nữa. Trước ngày lễ tổng kết của các trường trên địa bàn huyện, shop đã phát các phần quà cho các em gồm 1 bộ sách giáo khoa, 20 quyển tập với tổng số 35 suất, mỗi suất bình quân 250.000 đồng. Từ nay đến ngày 30/7, shop vẫn tiếp tục nhận sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm để có thể duy trì hoạt động. Cô Đào cũng đến tận các ấp thuộc xã vùng sâu, xã nghèo khó khăn để hỗ trợ các học sinh nghèo có điều kiện đến trường.
Bà Hải, ngụ thị trấn Vĩnh Thuận dẫn cháu đến nhận quà tại shop 0 đồng của cô Đào.

Việc làm của cô giáo dạy tiếng anh không chỉ nhận được sự ủng hộ của nhiều phụ huynh trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận mà nhiều học sinh cũng tình nguyện tham gia. Các em tham gia phân loại sách, quần áo theo lứa tuổi nhằm giúp các gia đình đến nhận dễ dàng. Em Trần Nguyễn Huyền Trân, học sinh Trường Trung học Cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận cho biết, đây là năm thứ hai em đồng hành cùng cô Đào phân loại sách, chuẩn bị các dụng cụ học tập theo thứ tự cho các bạn đến nhận. Trân nhận thấy việc làm của cô Đào rất có ý nghĩa đối với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, vì vậy em tình nguyện đến đây để giúp cô và bản thân em cũng góp một số sách vở, đồ dùng, mong giúp các bạn có điều kiện học tập tốt trong năm học mới.
Những phần quà dù nhỏ nhưng đối với những người có hoàn cảnh khó khăn, đây sẽ là niềm vui, nhất là những gia đình nghèo đông con. Bà Trịnh Thị Hải, ở thị trấn Vĩnh Thuận, có 3 cháu. Gia đình bà không có ruộng đất nên hàng ngày ba mẹ của các cháu phải chạy xe ôm, làm thuê kiếm sống. Bà Hải khi đến nhận các phần quà xúc động cho biết, việc làm của cô giáo Đào rất có ý nghĩa đối với những người nghèo, nhất là những gia đình không có điều kiện để mua sách vở, quần áo cho con cháu mỗi khi bước vào năm học mới. Năm nay, dẫn cháu đi nhận tập vở chuẩn bị năm học mới, bà Hải rất vui mừng và biết ơn tấm lòng của cô Đào.
Cô Đào cho biết, xuất phát từ thực tế tại địa phương, nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nên ý nghĩ mở shop 0 đồng để giúp học sinh nghèo được cô ấp ủ từ lâu. Năm học 2019-2020, cô đã thực hiện dự định này và nhận được sự giúp đỡ bạn bè, người thân, một số cựu học sinh của nhà trường. Đặc biệt, các em học sinh đã tranh thủ thời gian nghỉ hè giúp cô sắp xếp, chuẩn bị, phân ra từng loại đồ dùng, quần áo, giày dép ngăn nắp, thuận tiện cho học sinh có nhu cầu khi đến nhận.
Cô Lê Thị Anh Đào sắp xếp quần áo ngăn nắp để cho các em học sinh đến nhận.

Cô Đào cho biết, có em nhận quà xong nói: “Cô ơi từ lúc được đi học đến giờ, em chưa bao giờ nhận được chiếc cặp hay những phần quà đẹp như thế này” – đây là động lực để cô duy trì shop.
Năm học 2019-2020, từ sự vận động của cô Đào, các nhà hảo tâm đã hỗ trợ gần 300 suất quà, giúp đỡ nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn tiếp tục đến trường và cố gắng học tập tốt hơn.
Cô Đặng Thị Thủy, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường Trung học Cơ sở thị trấn Vĩnh Thuận cho biết, ngoài việc đứng lớp giảng dạy tiếng Anh, cô Đào còn chủ nhiệm lớp 8. Trong công tác chuyên môn, cô Đào luôn sáng tạo trong giảng dạy nên học sinh dễ tiếp thu kiến thức. Với trách nhiệm là đảng viên, cô Đào luôn gương mẫu thực hiện nhiệm vụ của mình, 5 năm liền là đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được Đảng bộ huyện Vĩnh Thuận khen thưởng. Việc mở shop 0 đồng của cô giáo dạy tiếng Anh tại Kiên Giang đã giúp học sinh nghèo trên địa bàn huyện vùng sâu có thêm điều kiện đến trường.
 Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Lê Sen

MIC – Chiều 10/7, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc đã ký kết Hiệp định thực thi về giáo viên dạy ngoại ngữ của Chương trình Hòa Bình. Theo đó, hàng năm, Mỹ sẽ cử 20 tình nguyện viên giảng dạy tiếng Anh, cho các trường trung học Việt Nam.

Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc cho biết, để hỗ trợ các trường học Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục tiếng Anh, Việt Nam và Hoa Kỳ đã đàm phán Hiệp định Thực thi về giảng dạy tiếng Anh của Chương trình Hòa Bình từ khi Hiệp định khung giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được ký kết vào năm 2016.
Mỹ cử 20 giáo viên dạy ngoại ngữ để tiếp tục thực hiện Chương trình Hòa bình tại Việt Nam. Ảnh: LV

“Sau 5 năm, Hiệp định đã được đàm phán và đi đến hoàn tất đàm phán để chính thức ký kết vào ngày hôm nay, nhân dịp kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ. Đây là sự kiện đặc biệt, góp một phần vào mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam và Hoa Kỳ”, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc nhấn mạnh.
Nội dung của Hiệp định thực thi gồm cấp ký Hiệp định thực thi, nguyên tắc hợp tác, tiêu chí và số lượng tình nguyện viên trong giai đoạn 2 năm đầu thí điểm, loại hình cơ sở giáo dục tiếp nhận giáo viên dạy ngoại ngữ, nội dung hoạt động của tình nguyện viên.
Sau khi Hiệp định có hiệu lực, hàng năm, Hoa Kỳ sẽ cử 20 tình nguyện viên giảng dạy tiếng Anh sang Việt Nam. Trải qua ba tháng đào tạo văn hóa, ngôn ngữ và kỹ năng toàn diện, tình nguyện viên của chương trình sẽ giảng dạy tiếng Anh tại các trường trung học ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.  Việc tuyển chọn tình nguyện viên hết 6 tháng và tập huấn 6 tháng, nên 2020 các tình nguyện viên sẽ sang Việt Nam. Nếu diễn biến dịch COVID-19 phức tạp, hai bên sẽ cùng hợp tác để tìm thời gian phù hợp.
Tại Washington, D.C. vào 13 giờ  cùng ngày (giờ Hoa Kỳ) cũng diễn ra Lễ ký Ý định thư cam kết việc ký Hiệp định thực thi ngay sau khi nhận được bản Hiệp định do phía Chính phủ Việt Nam chuyển qua Đại sứ quán Hoa Kỳ.
Bản Ý định thư này được Chính phủ Hoa Kỳ ủy quyền cho bà Jody Olsen, Giám đốc Chương trình Hòa Bình ký dưới sự chứng kiến của Quốc vụ Khanh Hoa Kỳ và ông Hà Kim Ngọc, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Bản Ý định thư này sẽ được Giám đốc Chương trình Hòa Bình, trao cho ông Hà Kim Ngọc chuyển về Việt Nam.Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
giáo viên dạy ngoại ngữ

MỸ CỬ 20 GIÁO VIÊN DẠY NGOẠI NGỮ ĐẾN GIẢNG DẠY TẠI VIỆT NAM

Mic.seo3  |  at  tháng 7 24, 2020

MIC – Chiều 10/7, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc đã ký kết Hiệp định thực thi về giáo viên dạy ngoại ngữ của Chương trình Hòa Bình. Theo đó, hàng năm, Mỹ sẽ cử 20 tình nguyện viên giảng dạy tiếng Anh, cho các trường trung học Việt Nam.

Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc cho biết, để hỗ trợ các trường học Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục tiếng Anh, Việt Nam và Hoa Kỳ đã đàm phán Hiệp định Thực thi về giảng dạy tiếng Anh của Chương trình Hòa Bình từ khi Hiệp định khung giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được ký kết vào năm 2016.
Mỹ cử 20 giáo viên dạy ngoại ngữ để tiếp tục thực hiện Chương trình Hòa bình tại Việt Nam. Ảnh: LV

“Sau 5 năm, Hiệp định đã được đàm phán và đi đến hoàn tất đàm phán để chính thức ký kết vào ngày hôm nay, nhân dịp kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ. Đây là sự kiện đặc biệt, góp một phần vào mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam và Hoa Kỳ”, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc nhấn mạnh.
Nội dung của Hiệp định thực thi gồm cấp ký Hiệp định thực thi, nguyên tắc hợp tác, tiêu chí và số lượng tình nguyện viên trong giai đoạn 2 năm đầu thí điểm, loại hình cơ sở giáo dục tiếp nhận giáo viên dạy ngoại ngữ, nội dung hoạt động của tình nguyện viên.
Sau khi Hiệp định có hiệu lực, hàng năm, Hoa Kỳ sẽ cử 20 tình nguyện viên giảng dạy tiếng Anh sang Việt Nam. Trải qua ba tháng đào tạo văn hóa, ngôn ngữ và kỹ năng toàn diện, tình nguyện viên của chương trình sẽ giảng dạy tiếng Anh tại các trường trung học ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.  Việc tuyển chọn tình nguyện viên hết 6 tháng và tập huấn 6 tháng, nên 2020 các tình nguyện viên sẽ sang Việt Nam. Nếu diễn biến dịch COVID-19 phức tạp, hai bên sẽ cùng hợp tác để tìm thời gian phù hợp.
Tại Washington, D.C. vào 13 giờ  cùng ngày (giờ Hoa Kỳ) cũng diễn ra Lễ ký Ý định thư cam kết việc ký Hiệp định thực thi ngay sau khi nhận được bản Hiệp định do phía Chính phủ Việt Nam chuyển qua Đại sứ quán Hoa Kỳ.
Bản Ý định thư này được Chính phủ Hoa Kỳ ủy quyền cho bà Jody Olsen, Giám đốc Chương trình Hòa Bình ký dưới sự chứng kiến của Quốc vụ Khanh Hoa Kỳ và ông Hà Kim Ngọc, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Bản Ý định thư này sẽ được Giám đốc Chương trình Hòa Bình, trao cho ông Hà Kim Ngọc chuyển về Việt Nam.Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

MIC – Tại TP Hồ Chí Minh đang gặp khó khăn trong tuyển dụng giáo viên tiểu học, đặc biệt đang thiếu số lượng lớn giáo viên tiếng Anh và tin học do chưa có quy định trong đề án vị trí việc làm.

Thông tin trên được ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh đưa ra tại buổi giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông và khảo sát tình hình triển khai thực hiện Đề án xây dựng đô thị thông minh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh ngày 21/7.
Sở đã kiến nghị nhiều lần và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hứa sẽ bổ sung đề án vị trí việc làm hai môn học Tin học và tiếng Anh trong biên chế giáo viên trường tiểu học.
Tại buổi giám sát, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh, thông tin đến thời điểm này, TP Hồ Chí Minh đã triển khai sớm và đạt được các yêu cầu bước đầu của thay SGK là tập huấn giáo viên. Đối với việc lựa chọn SKG, cả 5 bộ SGK đều được các trường lựa chọn. Tuy nhiên, bộ SGK Chân trời sáng tạo do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành chiếm 80% trường lựa chọn.
Về đội ngũ giảng dạy, theo ông Nguyễn Văn Hiếu, thành phố đã có kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh và tin học đối với bậc tiểu học từ năm 1998. Tuy nhiên, khi đưa hai môn tiếng Anh và tin học vào chương trình chính thức trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở giáo dục lại gặp khó khăn trong tuyển dụng giáo viên ở hai bộ môn này do chưa có quy định trong đề án vị trí việc làm.
Bên cạnh đó, một số quận huyện không tuyển được giáo viên tiếng Anh là do thiếu nguồn tuyển. Vì theo quy định, giáo viên tiếng Anh dạy tiểu học phải có bằng cử nhân sư phạm.
Ông Nguyễn Văn Hiếu cũng cho biết thêm, ngoài khó khăn trong tuyển dụng giáo viên, các cơ sở còn gặp khó khăn trong việc dự toán kinh phí hàng năm để thực hiện Đề án tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Song song đó, thành phố còn gặp khó khăn trong việc đảm bảo 100% học sinh được học hai buổi/ngày bởi áp lực gia tăng dân số cơ học và quỹ đất dành cho xây dựng trường lớp còn nhiều hạn chế.
Kết thúc buổi giám sát, bà Văn Thị Bạch Tuyết, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh, cho rằng thành phố có một số thuận lợi khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới so với các địa phương khác, đó là đã chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy trong một khoảng thời gian dài, triển khai mô hình trường học tiên tiến… Bên cạnh đó, đoàn cũng ghi nhận những khó khăn của thành phố về áp lực tăng học sinh, phòng học hiện nay đang thiếu, khó tuyển dụng giáo viên, đặc biệt là giáo viên ngoại ngữ.
Với những khó khăn trong công tác tuyển dụng và kinh phí bồi dưỡng giáo viên, bà Văn Thị Bạch Tuyết đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Tài chính có hướng dẫn để tham mưu cho UBND Thành phố, kiến nghị HĐND giải quyết giúp. Sau buổi giám sát, Đoàn sẽ có văn bản gửi Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính để nghiên cứu.
“Sở cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với quận, huyện để tuyển dụng đủ giáo viên đảm bảo quy định; phối hợp với Sở Nội vụ để có giải pháp trước mắt cho giáo viên dạy từng môn ở tiểu học và các cấp học khác. Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với UBND quận, huyện để có đề xuất thành phố quan tâm, đầu tư tháo gỡ khó khăn vướng mắc về mặt bằng”, bà Văn Thị Bạch Tuyết đề nghị thêm.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Báo tin tức
Tuyển giáo viên tiếng Anh tại TP Hồ Chí Minh

TUYỂN GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TẠI TP HỒ CHÍ MINH ĐANG GẶP KHÓ KHĂN

Mic.seo3  |  at  tháng 7 24, 2020

MIC – Tại TP Hồ Chí Minh đang gặp khó khăn trong tuyển dụng giáo viên tiểu học, đặc biệt đang thiếu số lượng lớn giáo viên tiếng Anh và tin học do chưa có quy định trong đề án vị trí việc làm.

Thông tin trên được ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh đưa ra tại buổi giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông và khảo sát tình hình triển khai thực hiện Đề án xây dựng đô thị thông minh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh ngày 21/7.
Sở đã kiến nghị nhiều lần và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hứa sẽ bổ sung đề án vị trí việc làm hai môn học Tin học và tiếng Anh trong biên chế giáo viên trường tiểu học.
Tại buổi giám sát, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh, thông tin đến thời điểm này, TP Hồ Chí Minh đã triển khai sớm và đạt được các yêu cầu bước đầu của thay SGK là tập huấn giáo viên. Đối với việc lựa chọn SKG, cả 5 bộ SGK đều được các trường lựa chọn. Tuy nhiên, bộ SGK Chân trời sáng tạo do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành chiếm 80% trường lựa chọn.
Về đội ngũ giảng dạy, theo ông Nguyễn Văn Hiếu, thành phố đã có kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh và tin học đối với bậc tiểu học từ năm 1998. Tuy nhiên, khi đưa hai môn tiếng Anh và tin học vào chương trình chính thức trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở giáo dục lại gặp khó khăn trong tuyển dụng giáo viên ở hai bộ môn này do chưa có quy định trong đề án vị trí việc làm.
Bên cạnh đó, một số quận huyện không tuyển được giáo viên tiếng Anh là do thiếu nguồn tuyển. Vì theo quy định, giáo viên tiếng Anh dạy tiểu học phải có bằng cử nhân sư phạm.
Ông Nguyễn Văn Hiếu cũng cho biết thêm, ngoài khó khăn trong tuyển dụng giáo viên, các cơ sở còn gặp khó khăn trong việc dự toán kinh phí hàng năm để thực hiện Đề án tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Song song đó, thành phố còn gặp khó khăn trong việc đảm bảo 100% học sinh được học hai buổi/ngày bởi áp lực gia tăng dân số cơ học và quỹ đất dành cho xây dựng trường lớp còn nhiều hạn chế.
Kết thúc buổi giám sát, bà Văn Thị Bạch Tuyết, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh, cho rằng thành phố có một số thuận lợi khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới so với các địa phương khác, đó là đã chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy trong một khoảng thời gian dài, triển khai mô hình trường học tiên tiến… Bên cạnh đó, đoàn cũng ghi nhận những khó khăn của thành phố về áp lực tăng học sinh, phòng học hiện nay đang thiếu, khó tuyển dụng giáo viên, đặc biệt là giáo viên ngoại ngữ.
Với những khó khăn trong công tác tuyển dụng và kinh phí bồi dưỡng giáo viên, bà Văn Thị Bạch Tuyết đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Tài chính có hướng dẫn để tham mưu cho UBND Thành phố, kiến nghị HĐND giải quyết giúp. Sau buổi giám sát, Đoàn sẽ có văn bản gửi Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính để nghiên cứu.
“Sở cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với quận, huyện để tuyển dụng đủ giáo viên đảm bảo quy định; phối hợp với Sở Nội vụ để có giải pháp trước mắt cho giáo viên dạy từng môn ở tiểu học và các cấp học khác. Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với UBND quận, huyện để có đề xuất thành phố quan tâm, đầu tư tháo gỡ khó khăn vướng mắc về mặt bằng”, bà Văn Thị Bạch Tuyết đề nghị thêm.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Báo tin tức

Thứ Sáu, 8 tháng 5, 2020

MIC – Theo quy định, giáo viên tiếng Anh bậc Tiểu học và THCS cần có trình độ tiếng Anh bậc 4, giáo viên tiếng Anh bậc THPT và cao đẳngđại học cần có trình độ tiếng Anh bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.
Theo phản ánh của ông Hoàng Minh Tuyến, vài năm trở lại đây giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở nhiều nơi phải tham gia các kỳ thi cấp chứng chỉ tiếng Anh theo chuẩn 6 bậc: A1, A2, B1, B2, C1, C2 (có người gọi là chuẩn Châu Âu), tùy vào cấp học đang dạy để dự thi bậc chứng chỉ phù hợp (ví dụ: Giáo viên tiếng Anh bậc THCS thì phải có chứng chỉ B2). Có ý kiến cho rằng đến năm 2020 nếu giáo viên tiếng Anh nào chưa có chứng chỉ nêu trên thì chưa đạt chuẩn và sẽ được sắp xếp sang lĩnh vực khác hoặc giải quyết cho thôi việc.
Ông Tuyến hỏi, chuẩn tiếng Anh theo khung 6 bậc như nói trên đối với giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông được quy định như thế nào? Các chứng chỉ trên có giá trị trong thời hạn bao lâu? Các giáo viên đã được cấp chứng chỉ đến khi chứng chỉ hết hạn thì có phải thi lại để được cấp chứng chỉ mới không? Chứng chỉ 6 bậc nêu trên có tương đương với chứng chỉ/văn bằng nào trong hệ thống đào tạo hiện có của nước ta không, nếu có thì có thay cho nhau được không?
Giả sử chứng chỉ B2 tương đương với bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngữ và giáo viên giảng dạy tiếng Anh bậc THCS bắt buộc phải có chứng chỉ B2. Vậy, nếu giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở bậc THCS mà đã tốt nghiệp đại học chuyên ngữ tiếng Anh (bằng cử nhân khoa học tiếng Anh) thì có bắt buộc có chứng chỉ B2 để được công nhận là đã đạt chuẩn không?
Các giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông mà chưa có chứng chỉ 6 bậc nêu trên thì phải đợi các sở giáo dục và đào tạo tổ chức kỳ thi để tham gia hay tự mình dự thi (ở các trường được phép) để bổ sung chứng chỉ?
Chứng chỉ giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông. “Ảnh: Nguồn internet”
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:

Quy định về chứng chỉ tiếng Anh của giáo viên tiếng anh

Ở hầu hết các địa phương trên cả nước, giáo viên tiếng Anh thường được đánh giá năng lực bằng bài thi tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam với các bậc năng lực Bậc 1, Bậc 2, Bậc 3, Bậc 4, Bậc 5, Bậc 6, tương đương với 6 bậc A1, A2, B1, B2, C1, C2 theo Khung tham chiếu châu Âu (CEFR).
Theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” và Công văn số 792/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 25/2/2014 về việc hướng dẫn thực hiện yêu cầu cơ bản về năng lực giáo viên tiếng Anh phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên tiếng Anh Tiểu học và THCS cần có trình độ tiếng Anh bậc 4, giáo viên tiếng Anh THPT và cao đẳng, đại học cần có trình độ tiếng Anh bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.
Về hạn sử dụng của các chứng chỉ ngoại ngữ, Công văn số 3755/BGDĐT-GDTX ngày 3/8/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ: “việc chấp nhận chứng chỉ/chứng nhận năng lực ngoại ngữ nào và thời hạn áp dụng của chứng chỉ/chứng nhận là do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (nếu được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương ủy quyền) xem xét, quyết định dựa theo yêu cầu về năng lực ngoại ngữ đối với vị trí công việc”.

Sở GDĐT yêu cầu cụ thể về giáo viên chứng chỉ ngoại ngữ

Các Chương trình đào tạo giáo viên ngoại ngữ của các trường đại học, cao đẳng chuyên ngữ hiện tại phần lớn đã tuyên bố chuẩn đầu ra (sinh viên tốt nghiệp các trường cao đẳng chuyên ngữ đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4, tốt nghiệp các trường đại học chuyên ngữ đạt trình độ bậc 5).
Tuy nhiên yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ đối với giáo viên công tác hoặc với các giáo viên đang trong quá trình tuyển dụng là yêu cầu cụ thể của các Sở Giáo dục và Đào tạo. Giáo viên đang công tác hoặc đang dự tuyển dụng tại một cơ sở giáo dục và đào tạo cụ thể cần tìm hiểu thông tin về yêu cầu của cơ quan quản lý trực tiếp hoặc cơ quan tuyển dụng để đáp ứng được yêu cầu cụ thể của cơ quan này.
Giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh tại các trường phổ thông mà chưa có chứng chỉ tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam có thể liên hệ với Sở Giáo dục và Đào tạo của địa phương mình để hỏi thông tin cụ thể về yêu cầu có chứng chỉ.
Hiện tại, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Công văn số 5543/BGDĐT-QLCL, 5544/ BGDĐT-QLCL, 5545/BGDĐT-QLCL, 5546/BGDĐT-QLCL ngày 6/12/2018, trong đó thông báo 4 đơn vị (gồm trường Đại học sư phạm TPHCM, trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế, trường Đại học ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng) đủ điều kiện triển khai thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Thông tư 23/2017/TT-BGDĐT.
MIC cùng đội ngũ giáo viên bản ngữ tự hào là một trong những đơn vị uy tín và có đội ngũ giảng viên quốc tế năng động và đầy nhiệt huyết đối với nghề giáo viên trên toàn quốc.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Chinhphu.vn
giáo viên ngoại ngữ

QUY ĐỊNH VỀ CHỨNG CHỈ TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN CÁC CẤP?

Mic.seo3  |  at  tháng 5 08, 2020

MIC – Theo quy định, giáo viên tiếng Anh bậc Tiểu học và THCS cần có trình độ tiếng Anh bậc 4, giáo viên tiếng Anh bậc THPT và cao đẳngđại học cần có trình độ tiếng Anh bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.
Theo phản ánh của ông Hoàng Minh Tuyến, vài năm trở lại đây giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở nhiều nơi phải tham gia các kỳ thi cấp chứng chỉ tiếng Anh theo chuẩn 6 bậc: A1, A2, B1, B2, C1, C2 (có người gọi là chuẩn Châu Âu), tùy vào cấp học đang dạy để dự thi bậc chứng chỉ phù hợp (ví dụ: Giáo viên tiếng Anh bậc THCS thì phải có chứng chỉ B2). Có ý kiến cho rằng đến năm 2020 nếu giáo viên tiếng Anh nào chưa có chứng chỉ nêu trên thì chưa đạt chuẩn và sẽ được sắp xếp sang lĩnh vực khác hoặc giải quyết cho thôi việc.
Ông Tuyến hỏi, chuẩn tiếng Anh theo khung 6 bậc như nói trên đối với giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông được quy định như thế nào? Các chứng chỉ trên có giá trị trong thời hạn bao lâu? Các giáo viên đã được cấp chứng chỉ đến khi chứng chỉ hết hạn thì có phải thi lại để được cấp chứng chỉ mới không? Chứng chỉ 6 bậc nêu trên có tương đương với chứng chỉ/văn bằng nào trong hệ thống đào tạo hiện có của nước ta không, nếu có thì có thay cho nhau được không?
Giả sử chứng chỉ B2 tương đương với bằng tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngữ và giáo viên giảng dạy tiếng Anh bậc THCS bắt buộc phải có chứng chỉ B2. Vậy, nếu giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở bậc THCS mà đã tốt nghiệp đại học chuyên ngữ tiếng Anh (bằng cử nhân khoa học tiếng Anh) thì có bắt buộc có chứng chỉ B2 để được công nhận là đã đạt chuẩn không?
Các giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông mà chưa có chứng chỉ 6 bậc nêu trên thì phải đợi các sở giáo dục và đào tạo tổ chức kỳ thi để tham gia hay tự mình dự thi (ở các trường được phép) để bổ sung chứng chỉ?
Chứng chỉ giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở các trường phổ thông. “Ảnh: Nguồn internet”
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:

Quy định về chứng chỉ tiếng Anh của giáo viên tiếng anh

Ở hầu hết các địa phương trên cả nước, giáo viên tiếng Anh thường được đánh giá năng lực bằng bài thi tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam với các bậc năng lực Bậc 1, Bậc 2, Bậc 3, Bậc 4, Bậc 5, Bậc 6, tương đương với 6 bậc A1, A2, B1, B2, C1, C2 theo Khung tham chiếu châu Âu (CEFR).
Theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” và Công văn số 792/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 25/2/2014 về việc hướng dẫn thực hiện yêu cầu cơ bản về năng lực giáo viên tiếng Anh phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên tiếng Anh Tiểu học và THCS cần có trình độ tiếng Anh bậc 4, giáo viên tiếng Anh THPT và cao đẳng, đại học cần có trình độ tiếng Anh bậc 5 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam.
Về hạn sử dụng của các chứng chỉ ngoại ngữ, Công văn số 3755/BGDĐT-GDTX ngày 3/8/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ rõ: “việc chấp nhận chứng chỉ/chứng nhận năng lực ngoại ngữ nào và thời hạn áp dụng của chứng chỉ/chứng nhận là do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (nếu được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương ủy quyền) xem xét, quyết định dựa theo yêu cầu về năng lực ngoại ngữ đối với vị trí công việc”.

Sở GDĐT yêu cầu cụ thể về giáo viên chứng chỉ ngoại ngữ

Các Chương trình đào tạo giáo viên ngoại ngữ của các trường đại học, cao đẳng chuyên ngữ hiện tại phần lớn đã tuyên bố chuẩn đầu ra (sinh viên tốt nghiệp các trường cao đẳng chuyên ngữ đạt trình độ ngoại ngữ bậc 4, tốt nghiệp các trường đại học chuyên ngữ đạt trình độ bậc 5).
Tuy nhiên yêu cầu về chứng chỉ ngoại ngữ đối với giáo viên công tác hoặc với các giáo viên đang trong quá trình tuyển dụng là yêu cầu cụ thể của các Sở Giáo dục và Đào tạo. Giáo viên đang công tác hoặc đang dự tuyển dụng tại một cơ sở giáo dục và đào tạo cụ thể cần tìm hiểu thông tin về yêu cầu của cơ quan quản lý trực tiếp hoặc cơ quan tuyển dụng để đáp ứng được yêu cầu cụ thể của cơ quan này.
Giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh tại các trường phổ thông mà chưa có chứng chỉ tiếng Anh theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam có thể liên hệ với Sở Giáo dục và Đào tạo của địa phương mình để hỏi thông tin cụ thể về yêu cầu có chứng chỉ.
Hiện tại, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Công văn số 5543/BGDĐT-QLCL, 5544/ BGDĐT-QLCL, 5545/BGDĐT-QLCL, 5546/BGDĐT-QLCL ngày 6/12/2018, trong đó thông báo 4 đơn vị (gồm trường Đại học sư phạm TPHCM, trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế, trường Đại học ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng) đủ điều kiện triển khai thi đánh giá năng lực ngoại ngữ theo Thông tư 23/2017/TT-BGDĐT.
MIC cùng đội ngũ giáo viên bản ngữ tự hào là một trong những đơn vị uy tín và có đội ngũ giảng viên quốc tế năng động và đầy nhiệt huyết đối với nghề giáo viên trên toàn quốc.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Chinhphu.vn

MIC – Bà Đàm Thị Thúy Hiền (Hà Nội) hỏi: Để đáp ứng điều kiện làm giáo viên tiếng Anh cấp phổ thông đối với người nước ngoài, ngoài bằng đại học, có đủ kinh nghiệm giảng dạy, có bắt buộc có chứng chỉ sư phạm/chứng chỉ giảng dạy giáo dục phổ thông không? Giáo viên nước ngoài đã có chứng chỉ TEFL/TESOL có thay thế được chứng chỉ sư phạm không?
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Hiện nay, chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định về việc giáo viên người nước ngoài giảng dạy ở trường phổ thông. Tuy nhiên, ở một số trường có mời giáo viên tiếng Anh người nước ngoài để vào dạy trên cơ sở thỏa thuận với phụ huynh học sinh.
Giáo viên bản ngữ kèm học Tiếng Anh cho các em học sinh Việt Nam.
Để đảm bảo đúng các quy định của pháp luật Việt Nam, các cơ sở giáo dục phổ thông công lập khi mời giáo viên tiếng Anh người nước ngoài vào giảng dạy, ngoài việc thực hiện các quy định tại Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 6/6/2018 của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 3/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động người nước ngoài làm việc tại Việt Nam và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan thì cần lưu ý đến các quy định tại Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức và Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.
Mặt khác, cần phải bảo đảm trình độ, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ giảng dạy theo quy định của mỗi cấp học.
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có văn bản quy định nào cho phép người nước ngoài sử dụng chứng chỉ về phương pháp giảng dạy tiếng Anh TEFL/TESOL thay thế cho chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
MIC cùng đội ngũ giáo viên bản ngữ tự hào là một trong những đơn vị uy tín và có đội ngũ giảng viên quốc tế năng động và đầy nhiệt huyết đối với nghề giáo viên trên toàn quốc.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Chinhphu.vn
ngũ giáo viên bản ngữ

ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIÁO VIÊN NƯỚC NGOÀI DẠY Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VN?

Mic.seo3  |  at  tháng 5 08, 2020

MIC – Bà Đàm Thị Thúy Hiền (Hà Nội) hỏi: Để đáp ứng điều kiện làm giáo viên tiếng Anh cấp phổ thông đối với người nước ngoài, ngoài bằng đại học, có đủ kinh nghiệm giảng dạy, có bắt buộc có chứng chỉ sư phạm/chứng chỉ giảng dạy giáo dục phổ thông không? Giáo viên nước ngoài đã có chứng chỉ TEFL/TESOL có thay thế được chứng chỉ sư phạm không?
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Hiện nay, chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định về việc giáo viên người nước ngoài giảng dạy ở trường phổ thông. Tuy nhiên, ở một số trường có mời giáo viên tiếng Anh người nước ngoài để vào dạy trên cơ sở thỏa thuận với phụ huynh học sinh.
Giáo viên bản ngữ kèm học Tiếng Anh cho các em học sinh Việt Nam.
Để đảm bảo đúng các quy định của pháp luật Việt Nam, các cơ sở giáo dục phổ thông công lập khi mời giáo viên tiếng Anh người nước ngoài vào giảng dạy, ngoài việc thực hiện các quy định tại Nghị định số 86/2018/NĐ-CP ngày 6/6/2018 của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 3/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động người nước ngoài làm việc tại Việt Nam và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan thì cần lưu ý đến các quy định tại Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức và Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.
Mặt khác, cần phải bảo đảm trình độ, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ giảng dạy theo quy định của mỗi cấp học.
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có văn bản quy định nào cho phép người nước ngoài sử dụng chứng chỉ về phương pháp giảng dạy tiếng Anh TEFL/TESOL thay thế cho chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
MIC cùng đội ngũ giáo viên bản ngữ tự hào là một trong những đơn vị uy tín và có đội ngũ giảng viên quốc tế năng động và đầy nhiệt huyết đối với nghề giáo viên trên toàn quốc.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Chinhphu.vn

Có thể bạn quan tâm

©Minh Quang JSC. WP Nothing Converted nothing