Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn giáo viên tiếng anh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn giáo viên tiếng anh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 15 tháng 5, 2020

Hôm nay MIC – cùng với đội ngũ giáo viên bản ngữ, kể lại những học viên đã từng trải nghiệm với phương pháp học tiếng Anh và đạt thành tích IELTS 8.0 chia sẻ cảm xúc và bí quyết của mình:

Học cùng giáo viên bản ngữ là một phương pháp hiệu quả nhất để bạn phát triển ngôn ngữ.

Nguyễn Thi Thanh Thảo – IELTS 8.0, hiện đang du học tại Anh:

Cho đến giờ em vẫn nghĩ rằng mình đã lựa chọn đúng đắn khi theo học tiếng anh tại AMA. Điểm thi kiểm tra chất lượng đầu vào em chỉ đạt IELTS 6.0. Lúc đó, em định chuyển sang TOEFL iBT những thầy cô giáo tiếng anh và các anh chị động viên em kiên trì theo học. Thật ngạc nhiên khi chỉ sau 4 tháng ôn luyện, em đã đạt IELTS 8.0. Với mô hình học tiếng anh 1 thầy 1 trò, em có cơ hội gặp gỡ và học hỏi trực tiếp từ nhiều giáo viên bản ngữ đến từ Mỹ, Ireland và Phần Lan, do đó có thể chuẩn bị tốt cho phần nghe với nhiều giọng khác nhau trong kỳ thi IELTS. Đây là điều tuyệt vời mà em chỉ có thể tìm thấy ở Active learning.

Bùi Hữu Minh Tuệ – IELTS 8.0, hiện đang làm việc tại Canada:

8.0 là điểm số tôi vô cùng hài lòng sau 300 giờ ôn luyện IELTS với phương pháp học Active Learning. Trong suốt thời gian ôn luyện, các giáo viên tiếng anh đã trang bị cho tôi những bí quyết và chiến lược quý giá để vượt qua 1 kỳ thi khó như IELTS với số điểm 8.0 để thực hiện kế hoạch làm việc tại Canada. Học với giáo viên bản ngữ là lựa chọn đúng đắn cho những ai muốn du học và làm việc tại nước ngoài.
Giáo viên tiếng Anh cho biết, Bùi Hữu Minh Tuệ cựu học viên đã đậu IELTS 8.0

Lê Ngọc An – Học viên 14 tuổi đạt IELTS 8.0, hiện đang du học Canada: 

“Em vừa học 2 tháng theo mô hình Active Learning. Điều bất ngờ là em đã đạt được IELTS 8.0 điểm đồng thời đạt TOEFL iBT 97/120. Khi mới vào học, điểm số của em rất thấp. Em được sự nhiệt tình chỉ bảo và động viên của các giáo viên tiếng Anh, đặc biệt là thầy Nigel. Những hướng dẫn, những mẹo làm bài thi của thầy đã giúp em hiểu rõ hơn các bài tập, khi gặp các vấn đề về từ ngữ, thành ngữ, cách viết văn học thuật…”
Thầy Nigel giáo viên nước ngoài đã kèm cặp cao thủ 14 tuổi này.

Đỗ Nguyễn Anh Thư – Đang du học Singapore: 

“Em vừa nhận được kết quả thi IELTS và em rất vui để báo rằng em đã đạt được kết quả rất cao ở kỳ thi IELTS ngay từ lần thi đầu tiên với điểm Listening: 8.5 – Reading: 9.0 – Writing: 7.0 và Speaking: 7.0 với tổng điểm 8.0. Em muốn nói lời cảm ơn đến tất cả giáo viên và các bạn học viên tiếng Anh, những người đã luôn giúp đỡ và sẵn sàng hướng dẫn em. Phương pháp giảng dạy Active Learning rất hiệu quả và giúp em chủ động học tập và tự tin sử dụng tiếng Anh hơn hẳn.”
Đỗ Nguyễn Anh Thư một trong những bạn đạt điểm số cao nhất khi thi IELTS 8.0.

Nguyễn Kim Thảo – đạt IELTS 8.0 tại AMA:

“Em rất vui và tin rằng mình đã quyết định sáng suốt khi theo học luyện thi IELTS với chương trình Active Learning này. Tại đây, em có thể nhận được những lời khuyên hữu ích từ các thầy cô. Kết quả cao của em cho thấy chiến lược thực tế này rất có kết quả. Ngoài ra, em có cơ hội tương tác với các giáo viên nước ngoài. Em đã nói chuyện với các giáo viên bản ngữ đến từ Mỹ, Canada, Anh…để từ đó có thể chuẩn bị tốt cho phần nghe với nhiều giọng khác nhau trong kỳ thi IELTS.  Hơn nữa, các chị hỗ trợ rất tích cực, thân thiện và chuẩn bị phòng học rất tốt”.
Hãy cùng đội ngũ giáo viên của MIC khởi đầu ước mơ cuộc đời của bạn với chương trình học tiếng Anh chuẩn đầu ra IELTS 8.0, TOEFL 87+, TOEIC 700+, FCE B2, SAT 1850+.
Theo: Dân Trí
tiếng anh

CAO THỦ IELTS 8.0 CHIA SẺ KINH NGHIỆM HỌC TIẾNG ANH HIỆU QUẢ

Mic.seo3  |  at  tháng 5 15, 2020

Hôm nay MIC – cùng với đội ngũ giáo viên bản ngữ, kể lại những học viên đã từng trải nghiệm với phương pháp học tiếng Anh và đạt thành tích IELTS 8.0 chia sẻ cảm xúc và bí quyết của mình:

Học cùng giáo viên bản ngữ là một phương pháp hiệu quả nhất để bạn phát triển ngôn ngữ.

Nguyễn Thi Thanh Thảo – IELTS 8.0, hiện đang du học tại Anh:

Cho đến giờ em vẫn nghĩ rằng mình đã lựa chọn đúng đắn khi theo học tiếng anh tại AMA. Điểm thi kiểm tra chất lượng đầu vào em chỉ đạt IELTS 6.0. Lúc đó, em định chuyển sang TOEFL iBT những thầy cô giáo tiếng anh và các anh chị động viên em kiên trì theo học. Thật ngạc nhiên khi chỉ sau 4 tháng ôn luyện, em đã đạt IELTS 8.0. Với mô hình học tiếng anh 1 thầy 1 trò, em có cơ hội gặp gỡ và học hỏi trực tiếp từ nhiều giáo viên bản ngữ đến từ Mỹ, Ireland và Phần Lan, do đó có thể chuẩn bị tốt cho phần nghe với nhiều giọng khác nhau trong kỳ thi IELTS. Đây là điều tuyệt vời mà em chỉ có thể tìm thấy ở Active learning.

Bùi Hữu Minh Tuệ – IELTS 8.0, hiện đang làm việc tại Canada:

8.0 là điểm số tôi vô cùng hài lòng sau 300 giờ ôn luyện IELTS với phương pháp học Active Learning. Trong suốt thời gian ôn luyện, các giáo viên tiếng anh đã trang bị cho tôi những bí quyết và chiến lược quý giá để vượt qua 1 kỳ thi khó như IELTS với số điểm 8.0 để thực hiện kế hoạch làm việc tại Canada. Học với giáo viên bản ngữ là lựa chọn đúng đắn cho những ai muốn du học và làm việc tại nước ngoài.
Giáo viên tiếng Anh cho biết, Bùi Hữu Minh Tuệ cựu học viên đã đậu IELTS 8.0

Lê Ngọc An – Học viên 14 tuổi đạt IELTS 8.0, hiện đang du học Canada: 

“Em vừa học 2 tháng theo mô hình Active Learning. Điều bất ngờ là em đã đạt được IELTS 8.0 điểm đồng thời đạt TOEFL iBT 97/120. Khi mới vào học, điểm số của em rất thấp. Em được sự nhiệt tình chỉ bảo và động viên của các giáo viên tiếng Anh, đặc biệt là thầy Nigel. Những hướng dẫn, những mẹo làm bài thi của thầy đã giúp em hiểu rõ hơn các bài tập, khi gặp các vấn đề về từ ngữ, thành ngữ, cách viết văn học thuật…”
Thầy Nigel giáo viên nước ngoài đã kèm cặp cao thủ 14 tuổi này.

Đỗ Nguyễn Anh Thư – Đang du học Singapore: 

“Em vừa nhận được kết quả thi IELTS và em rất vui để báo rằng em đã đạt được kết quả rất cao ở kỳ thi IELTS ngay từ lần thi đầu tiên với điểm Listening: 8.5 – Reading: 9.0 – Writing: 7.0 và Speaking: 7.0 với tổng điểm 8.0. Em muốn nói lời cảm ơn đến tất cả giáo viên và các bạn học viên tiếng Anh, những người đã luôn giúp đỡ và sẵn sàng hướng dẫn em. Phương pháp giảng dạy Active Learning rất hiệu quả và giúp em chủ động học tập và tự tin sử dụng tiếng Anh hơn hẳn.”
Đỗ Nguyễn Anh Thư một trong những bạn đạt điểm số cao nhất khi thi IELTS 8.0.

Nguyễn Kim Thảo – đạt IELTS 8.0 tại AMA:

“Em rất vui và tin rằng mình đã quyết định sáng suốt khi theo học luyện thi IELTS với chương trình Active Learning này. Tại đây, em có thể nhận được những lời khuyên hữu ích từ các thầy cô. Kết quả cao của em cho thấy chiến lược thực tế này rất có kết quả. Ngoài ra, em có cơ hội tương tác với các giáo viên nước ngoài. Em đã nói chuyện với các giáo viên bản ngữ đến từ Mỹ, Canada, Anh…để từ đó có thể chuẩn bị tốt cho phần nghe với nhiều giọng khác nhau trong kỳ thi IELTS.  Hơn nữa, các chị hỗ trợ rất tích cực, thân thiện và chuẩn bị phòng học rất tốt”.
Hãy cùng đội ngũ giáo viên của MIC khởi đầu ước mơ cuộc đời của bạn với chương trình học tiếng Anh chuẩn đầu ra IELTS 8.0, TOEFL 87+, TOEIC 700+, FCE B2, SAT 1850+.
Theo: Dân Trí

Hôm nay MIC – cùng với đội ngũ giáo viên bản ngữ, kể lại những học viên đã từng trải nghiệm với phương pháp học tiếng Anh và đạt thành tích IELTS 8.0 chia sẻ cảm xúc và bí quyết của mình:

Học cùng giáo viên bản ngữ là một phương pháp hiệu quả nhất để bạn phát triển ngôn ngữ.

Nguyễn Thi Thanh Thảo – IELTS 8.0, hiện đang du học tại Anh:

Cho đến giờ em vẫn nghĩ rằng mình đã lựa chọn đúng đắn khi theo học tiếng anh tại AMA. Điểm thi kiểm tra chất lượng đầu vào em chỉ đạt IELTS 6.0. Lúc đó, em định chuyển sang TOEFL iBT những thầy cô giáo tiếng anh và các anh chị động viên em kiên trì theo học. Thật ngạc nhiên khi chỉ sau 4 tháng ôn luyện, em đã đạt IELTS 8.0. Với mô hình học tiếng anh 1 thầy 1 trò, em có cơ hội gặp gỡ và học hỏi trực tiếp từ nhiều giáo viên bản ngữ đến từ Mỹ, Ireland và Phần Lan, do đó có thể chuẩn bị tốt cho phần nghe với nhiều giọng khác nhau trong kỳ thi IELTS. Đây là điều tuyệt vời mà em chỉ có thể tìm thấy ở Active learning.

Bùi Hữu Minh Tuệ – IELTS 8.0, hiện đang làm việc tại Canada:

8.0 là điểm số tôi vô cùng hài lòng sau 300 giờ ôn luyện IELTS với phương pháp học Active Learning. Trong suốt thời gian ôn luyện, các giáo viên tiếng anh đã trang bị cho tôi những bí quyết và chiến lược quý giá để vượt qua 1 kỳ thi khó như IELTS với số điểm 8.0 để thực hiện kế hoạch làm việc tại Canada. Học với giáo viên bản ngữ là lựa chọn đúng đắn cho những ai muốn du học và làm việc tại nước ngoài.
Giáo viên tiếng Anh cho biết, Bùi Hữu Minh Tuệ cựu học viên đã đậu IELTS 8.0

Lê Ngọc An – Học viên 14 tuổi đạt IELTS 8.0, hiện đang du học Canada: 

“Em vừa học 2 tháng theo mô hình Active Learning. Điều bất ngờ là em đã đạt được IELTS 8.0 điểm đồng thời đạt TOEFL iBT 97/120. Khi mới vào học, điểm số của em rất thấp. Em được sự nhiệt tình chỉ bảo và động viên của các giáo viên tiếng Anh, đặc biệt là thầy Nigel. Những hướng dẫn, những mẹo làm bài thi của thầy đã giúp em hiểu rõ hơn các bài tập, khi gặp các vấn đề về từ ngữ, thành ngữ, cách viết văn học thuật…”
Thầy Nigel giáo viên nước ngoài đã kèm cặp cao thủ 14 tuổi này.

Đỗ Nguyễn Anh Thư – Đang du học Singapore: 

“Em vừa nhận được kết quả thi IELTS và em rất vui để báo rằng em đã đạt được kết quả rất cao ở kỳ thi IELTS ngay từ lần thi đầu tiên với điểm Listening: 8.5 – Reading: 9.0 – Writing: 7.0 và Speaking: 7.0 với tổng điểm 8.0. Em muốn nói lời cảm ơn đến tất cả giáo viên và các bạn học viên tiếng Anh, những người đã luôn giúp đỡ và sẵn sàng hướng dẫn em. Phương pháp giảng dạy Active Learning rất hiệu quả và giúp em chủ động học tập và tự tin sử dụng tiếng Anh hơn hẳn.”
Đỗ Nguyễn Anh Thư một trong những bạn đạt điểm số cao nhất khi thi IELTS 8.0.

Nguyễn Kim Thảo – đạt IELTS 8.0 tại AMA:

“Em rất vui và tin rằng mình đã quyết định sáng suốt khi theo học luyện thi IELTS với chương trình Active Learning này. Tại đây, em có thể nhận được những lời khuyên hữu ích từ các thầy cô. Kết quả cao của em cho thấy chiến lược thực tế này rất có kết quả. Ngoài ra, em có cơ hội tương tác với các giáo viên nước ngoài. Em đã nói chuyện với các giáo viên bản ngữ đến từ Mỹ, Canada, Anh…để từ đó có thể chuẩn bị tốt cho phần nghe với nhiều giọng khác nhau trong kỳ thi IELTS.  Hơn nữa, các chị hỗ trợ rất tích cực, thân thiện và chuẩn bị phòng học rất tốt”.
Hãy cùng đội ngũ giáo viên của MIC khởi đầu ước mơ cuộc đời của bạn với chương trình học tiếng Anh chuẩn đầu ra IELTS 8.0, TOEFL 87+, TOEIC 700+, FCE B2, SAT 1850+.
Theo: Dân Trí
tiếng anh

CAO THỦ IELTS 8.0 CHIA SẺ KINH NGHIỆM HỌC TIẾNG ANH HIỆU QUẢ

Mic.seo3  |  at  tháng 5 15, 2020

Hôm nay MIC – cùng với đội ngũ giáo viên bản ngữ, kể lại những học viên đã từng trải nghiệm với phương pháp học tiếng Anh và đạt thành tích IELTS 8.0 chia sẻ cảm xúc và bí quyết của mình:

Học cùng giáo viên bản ngữ là một phương pháp hiệu quả nhất để bạn phát triển ngôn ngữ.

Nguyễn Thi Thanh Thảo – IELTS 8.0, hiện đang du học tại Anh:

Cho đến giờ em vẫn nghĩ rằng mình đã lựa chọn đúng đắn khi theo học tiếng anh tại AMA. Điểm thi kiểm tra chất lượng đầu vào em chỉ đạt IELTS 6.0. Lúc đó, em định chuyển sang TOEFL iBT những thầy cô giáo tiếng anh và các anh chị động viên em kiên trì theo học. Thật ngạc nhiên khi chỉ sau 4 tháng ôn luyện, em đã đạt IELTS 8.0. Với mô hình học tiếng anh 1 thầy 1 trò, em có cơ hội gặp gỡ và học hỏi trực tiếp từ nhiều giáo viên bản ngữ đến từ Mỹ, Ireland và Phần Lan, do đó có thể chuẩn bị tốt cho phần nghe với nhiều giọng khác nhau trong kỳ thi IELTS. Đây là điều tuyệt vời mà em chỉ có thể tìm thấy ở Active learning.

Bùi Hữu Minh Tuệ – IELTS 8.0, hiện đang làm việc tại Canada:

8.0 là điểm số tôi vô cùng hài lòng sau 300 giờ ôn luyện IELTS với phương pháp học Active Learning. Trong suốt thời gian ôn luyện, các giáo viên tiếng anh đã trang bị cho tôi những bí quyết và chiến lược quý giá để vượt qua 1 kỳ thi khó như IELTS với số điểm 8.0 để thực hiện kế hoạch làm việc tại Canada. Học với giáo viên bản ngữ là lựa chọn đúng đắn cho những ai muốn du học và làm việc tại nước ngoài.
Giáo viên tiếng Anh cho biết, Bùi Hữu Minh Tuệ cựu học viên đã đậu IELTS 8.0

Lê Ngọc An – Học viên 14 tuổi đạt IELTS 8.0, hiện đang du học Canada: 

“Em vừa học 2 tháng theo mô hình Active Learning. Điều bất ngờ là em đã đạt được IELTS 8.0 điểm đồng thời đạt TOEFL iBT 97/120. Khi mới vào học, điểm số của em rất thấp. Em được sự nhiệt tình chỉ bảo và động viên của các giáo viên tiếng Anh, đặc biệt là thầy Nigel. Những hướng dẫn, những mẹo làm bài thi của thầy đã giúp em hiểu rõ hơn các bài tập, khi gặp các vấn đề về từ ngữ, thành ngữ, cách viết văn học thuật…”
Thầy Nigel giáo viên nước ngoài đã kèm cặp cao thủ 14 tuổi này.

Đỗ Nguyễn Anh Thư – Đang du học Singapore: 

“Em vừa nhận được kết quả thi IELTS và em rất vui để báo rằng em đã đạt được kết quả rất cao ở kỳ thi IELTS ngay từ lần thi đầu tiên với điểm Listening: 8.5 – Reading: 9.0 – Writing: 7.0 và Speaking: 7.0 với tổng điểm 8.0. Em muốn nói lời cảm ơn đến tất cả giáo viên và các bạn học viên tiếng Anh, những người đã luôn giúp đỡ và sẵn sàng hướng dẫn em. Phương pháp giảng dạy Active Learning rất hiệu quả và giúp em chủ động học tập và tự tin sử dụng tiếng Anh hơn hẳn.”
Đỗ Nguyễn Anh Thư một trong những bạn đạt điểm số cao nhất khi thi IELTS 8.0.

Nguyễn Kim Thảo – đạt IELTS 8.0 tại AMA:

“Em rất vui và tin rằng mình đã quyết định sáng suốt khi theo học luyện thi IELTS với chương trình Active Learning này. Tại đây, em có thể nhận được những lời khuyên hữu ích từ các thầy cô. Kết quả cao của em cho thấy chiến lược thực tế này rất có kết quả. Ngoài ra, em có cơ hội tương tác với các giáo viên nước ngoài. Em đã nói chuyện với các giáo viên bản ngữ đến từ Mỹ, Canada, Anh…để từ đó có thể chuẩn bị tốt cho phần nghe với nhiều giọng khác nhau trong kỳ thi IELTS.  Hơn nữa, các chị hỗ trợ rất tích cực, thân thiện và chuẩn bị phòng học rất tốt”.
Hãy cùng đội ngũ giáo viên của MIC khởi đầu ước mơ cuộc đời của bạn với chương trình học tiếng Anh chuẩn đầu ra IELTS 8.0, TOEFL 87+, TOEIC 700+, FCE B2, SAT 1850+.
Theo: Dân Trí

Thứ Sáu, 20 tháng 3, 2020

MIC – Con gái 4 tuổi không học nói tiếng Anh, chị Moon Nguyen kiên trì đọc sách, nói chuyện và một ngày con bật nói “Mommy, I wanna go bathroom”.
Chị Moon Nguyen, giáo viên tiếng Anh, chia sẻ cách giúp con sử dụng ngôn ngữ này từ nhỏ và ngay tại nhà.
Gần đây có nhiều phụ huynh hỏi mình “Con hiện 4 tuổi, em nên bắt đầu cho con học tiếng Anh từ đâu”, “Em có nên cho con đi học thêm tiếng Anh không”? Điều này làm mình nhớ tới chặng đường con gái Suzie đã trải qua.
Suzie theo mình sang Mỹ khi 4 tuổi. Lúc đó, con hầu như chưa tiếp xúc gì nhiều với tiếng Anh ngoài vài tiết học mỗi tuần ở trường mẫu giáo. Khi sang Mỹ, Suzie gần như không hiểu và không nói được từ tiếng Anh nào ngoài “Hi” (Xin chào).
Năm đầu ở Mỹ, Suzie theo học chương trình mẫu giáo nửa ngày, tuần học 4 buổi, mỗi buổi 2 tiếng và con bé mất đúng một năm im lặng hoàn toàn cho tới khi bắt đầu nói tiếng Anh. Trong một năm đó, mình đã làm gì?
Lúc ấy, thời gian Suzie học ở trường dường như là quá ít (khoảng 8 giờ một tuần) so với anh trai Seal (lúc đó 6 tuổi, theo học “kindergarten” tại trường công toàn thời gian 7 tiếng/ngày, 5 ngày/tuần, tổng là khoảng 35 giờ/tuần). Do đó, để hỗ trợ con sử dụng tiếng Anh, vợ chồng mình thực hiện các việc sau:
1. Đọc sách cùng con
Mình đọc đầu tiên vì theo mình hoạt động này vô cùng ý nghĩa và hiệu quả. Thứ nhất, trẻ con đứa nào cũng thích được nghe kể chuyện nên thường sẽ hợp tác. Thứ hai, hoạt động này giúp hình thành tình yêu sách của con từ khi còn rất nhỏ.
Theo các nghiên cứu về ngôn ngữ, trẻ con bị kích thích trí não mạnh nhất và phần ngôn ngữ được kích hoạt nhiều nhất khi được bố mẹ đọc sách cùng (loại sách có tranh minh họa). Sách tranh giờ không thiếu. Việc của bố mẹ là nghiêm túc, kiên trì đọc cùng con, thời gian sẽ tăng dần theo khả năng tập trung của con.
Bố mẹ có thể vừa đọc vừa chỉ tay vào mặt chữ, giúp các bé chưa biết chữ học cách liên kết ngôn ngữ tiếng và chữ viết, từ đó có thể dần dần nhớ mặt chữ.
Không gì dễ chịu với một đứa trẻ là giọng của bố mẹ, chứ không phải giọng của cái video trên Youtube. Trong quá trình đọc, bố mẹ có thể cùng con giải thích những chỗ chưa hiểu (bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt) và giúp con liên hệ với chính bản thân, tạo hứng thú cho con với câu chuyện bố mẹ vừa đọc cùng.
Hãy học tiếng anh cùng bé để bé dễ phát triển hơn.
2. Cho con xem phim hoạt hình bằng tiếng Anh mỗi ngày
Lúc đó nhà mình mua kênh phim, có nhiều phim hoạt hình phù hợp với lứa tuổi của con bằng tiếng Anh. Mình lựa chọn những phim có nhiều giao tiếp như Steven Universe thay vì những phim ít nói như Larva.
Tuy nhiên, mỗi ngày mình không cho con xem quá một tiếng. Thông thường một ngày xem một tập chừng 30 phút, ngày cuối tuần thì cho xem hai tập là tối đa. Với trẻ con, bố mẹ nên hạn chế thời gian “screen time” để con phát triển trí não và các loại hình vận động thể thao khác như chạy nhảy, đu xà.
3. Dùng tiếng Anh với con thường xuyên
Vì mục tiêu để con phát triển tiếng Anh nhanh trước khi về Việt Nam, vợ chồng mình tăng tốc sử dụng tiếng Anh với các con, gần như 100%. Đôi khi Suzie không hiểu gì, mình dùng ngôn ngữ cơ thể (nếu không hiểu nữa thì dùng tiếng Việt hỗ trợ), một thời gian thì bé quen và hiểu dần. Con bé dần hiểu những từ chỉ mệnh lệnh như “Put on your shoes”, “Go brush your teeth”, “Give me the chopsticks, please”.
Có những khi mình hỏi tiếng Anh, con trả lời tiếng Việt. Ví dụ “Do you love mommy”, con bảo “Con yêu mẹ”. Đó là chuyện bình thường. Mình không ép buộc theo kiểu “Con không nói tiếng Anh thì mẹ không nói chuyện với con”.
Mình đồng hành cả hai ngôn ngữ, dùng tiếng Việt để hỗ trợ mỗi khi con không hiểu và cho phép con sử dụng tiếng Việt nếu muốn, còn mẹ thì cứ thống nhất tiếng Anh nhiều nhất có thể.
Ở Việt Nam, việc thực hành 100% tiếng Anh với con không hoàn toàn khả thi, một phần do hoàn cảnh tiếp xúc xung quanh môi trường là tiếng Việt (ví dụ ở với ông bà), một phần vì bố mẹ chưa tự tin sử dụng tiếng Anh. Tuy nhiên, việc đặt ra một khung giờ cố định để dùng tiếng Anh là khá cần thiết. Trừ trường hợp bố mẹ không biết tí gì tiếng Anh, còn nếu đã biết sơ sơ thì có thể dành vài chục phút mỗi ngày nói tiếng Anh cùng con.
Cả nhà có thể đặt ra một khoảng thời gian, kiểu như chơi game “chỉ tiếng Anh thôi”. Trong lúc này, mọi hoạt động bố mẹ cố gắng dùng tiếng Anh với con. Ban đầu bé có thể kháng cự, nhưng nếu biết đây là kiểu game, chiến thắng có thưởng thì các con thường hứng thú, cố gắng nói tiếng Anh hoặc “thà im lặng còn hơn nói tiếng Việt”.
Đây cũng là cơ hội để bố mẹ học tiếng Anh luôn. Khoảng thời gian này là khá ít ỏi, vì vậy bố mẹ không nên lo lắng tiếng Anh của mình sẽ làm hỏng con. Để cảm thấy tự tin hơn, bố mẹ có thể học thêm cách phát âm chuẩn các từ vựng căn bản, để chí ít nói đúng chứ không bị sai.
Bố mẹ cần nhớ thật kiên định và bền bỉ. Đừng nghĩ rằng sau vài ngày hay vài tháng, con sẽ nói tiếng Anh trôi chảy. Suzie nhà mình đã trải qua giai đoạn câm nín “silent period” trong đúng một năm.
Ngôn ngữ như một nụ hoa, nở lúc nào mình không bao giờ biết. Mỗi đứa trẻ khác nhau, giống như việc con cái sẽ ra đời ngày nào cha mẹ đâu có biết chắc. Tới một ngày nắng đẹp, Suzie nói liền một lúc vài từ, “Mommy, I wanna go bathroom”. Ngạc nhiên, nhưng đó là phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực của bố mẹ trong hành trình cùng con sử dụng tiếng Anh.
\Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Moon Nguyen
tiếng anh

DẠY HỌC TIẾNG ANH TẠI NHÀ CHO CON

Mic.seo3  |  at  tháng 3 20, 2020

MIC – Con gái 4 tuổi không học nói tiếng Anh, chị Moon Nguyen kiên trì đọc sách, nói chuyện và một ngày con bật nói “Mommy, I wanna go bathroom”.
Chị Moon Nguyen, giáo viên tiếng Anh, chia sẻ cách giúp con sử dụng ngôn ngữ này từ nhỏ và ngay tại nhà.
Gần đây có nhiều phụ huynh hỏi mình “Con hiện 4 tuổi, em nên bắt đầu cho con học tiếng Anh từ đâu”, “Em có nên cho con đi học thêm tiếng Anh không”? Điều này làm mình nhớ tới chặng đường con gái Suzie đã trải qua.
Suzie theo mình sang Mỹ khi 4 tuổi. Lúc đó, con hầu như chưa tiếp xúc gì nhiều với tiếng Anh ngoài vài tiết học mỗi tuần ở trường mẫu giáo. Khi sang Mỹ, Suzie gần như không hiểu và không nói được từ tiếng Anh nào ngoài “Hi” (Xin chào).
Năm đầu ở Mỹ, Suzie theo học chương trình mẫu giáo nửa ngày, tuần học 4 buổi, mỗi buổi 2 tiếng và con bé mất đúng một năm im lặng hoàn toàn cho tới khi bắt đầu nói tiếng Anh. Trong một năm đó, mình đã làm gì?
Lúc ấy, thời gian Suzie học ở trường dường như là quá ít (khoảng 8 giờ một tuần) so với anh trai Seal (lúc đó 6 tuổi, theo học “kindergarten” tại trường công toàn thời gian 7 tiếng/ngày, 5 ngày/tuần, tổng là khoảng 35 giờ/tuần). Do đó, để hỗ trợ con sử dụng tiếng Anh, vợ chồng mình thực hiện các việc sau:
1. Đọc sách cùng con
Mình đọc đầu tiên vì theo mình hoạt động này vô cùng ý nghĩa và hiệu quả. Thứ nhất, trẻ con đứa nào cũng thích được nghe kể chuyện nên thường sẽ hợp tác. Thứ hai, hoạt động này giúp hình thành tình yêu sách của con từ khi còn rất nhỏ.
Theo các nghiên cứu về ngôn ngữ, trẻ con bị kích thích trí não mạnh nhất và phần ngôn ngữ được kích hoạt nhiều nhất khi được bố mẹ đọc sách cùng (loại sách có tranh minh họa). Sách tranh giờ không thiếu. Việc của bố mẹ là nghiêm túc, kiên trì đọc cùng con, thời gian sẽ tăng dần theo khả năng tập trung của con.
Bố mẹ có thể vừa đọc vừa chỉ tay vào mặt chữ, giúp các bé chưa biết chữ học cách liên kết ngôn ngữ tiếng và chữ viết, từ đó có thể dần dần nhớ mặt chữ.
Không gì dễ chịu với một đứa trẻ là giọng của bố mẹ, chứ không phải giọng của cái video trên Youtube. Trong quá trình đọc, bố mẹ có thể cùng con giải thích những chỗ chưa hiểu (bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt) và giúp con liên hệ với chính bản thân, tạo hứng thú cho con với câu chuyện bố mẹ vừa đọc cùng.
Hãy học tiếng anh cùng bé để bé dễ phát triển hơn.
2. Cho con xem phim hoạt hình bằng tiếng Anh mỗi ngày
Lúc đó nhà mình mua kênh phim, có nhiều phim hoạt hình phù hợp với lứa tuổi của con bằng tiếng Anh. Mình lựa chọn những phim có nhiều giao tiếp như Steven Universe thay vì những phim ít nói như Larva.
Tuy nhiên, mỗi ngày mình không cho con xem quá một tiếng. Thông thường một ngày xem một tập chừng 30 phút, ngày cuối tuần thì cho xem hai tập là tối đa. Với trẻ con, bố mẹ nên hạn chế thời gian “screen time” để con phát triển trí não và các loại hình vận động thể thao khác như chạy nhảy, đu xà.
3. Dùng tiếng Anh với con thường xuyên
Vì mục tiêu để con phát triển tiếng Anh nhanh trước khi về Việt Nam, vợ chồng mình tăng tốc sử dụng tiếng Anh với các con, gần như 100%. Đôi khi Suzie không hiểu gì, mình dùng ngôn ngữ cơ thể (nếu không hiểu nữa thì dùng tiếng Việt hỗ trợ), một thời gian thì bé quen và hiểu dần. Con bé dần hiểu những từ chỉ mệnh lệnh như “Put on your shoes”, “Go brush your teeth”, “Give me the chopsticks, please”.
Có những khi mình hỏi tiếng Anh, con trả lời tiếng Việt. Ví dụ “Do you love mommy”, con bảo “Con yêu mẹ”. Đó là chuyện bình thường. Mình không ép buộc theo kiểu “Con không nói tiếng Anh thì mẹ không nói chuyện với con”.
Mình đồng hành cả hai ngôn ngữ, dùng tiếng Việt để hỗ trợ mỗi khi con không hiểu và cho phép con sử dụng tiếng Việt nếu muốn, còn mẹ thì cứ thống nhất tiếng Anh nhiều nhất có thể.
Ở Việt Nam, việc thực hành 100% tiếng Anh với con không hoàn toàn khả thi, một phần do hoàn cảnh tiếp xúc xung quanh môi trường là tiếng Việt (ví dụ ở với ông bà), một phần vì bố mẹ chưa tự tin sử dụng tiếng Anh. Tuy nhiên, việc đặt ra một khung giờ cố định để dùng tiếng Anh là khá cần thiết. Trừ trường hợp bố mẹ không biết tí gì tiếng Anh, còn nếu đã biết sơ sơ thì có thể dành vài chục phút mỗi ngày nói tiếng Anh cùng con.
Cả nhà có thể đặt ra một khoảng thời gian, kiểu như chơi game “chỉ tiếng Anh thôi”. Trong lúc này, mọi hoạt động bố mẹ cố gắng dùng tiếng Anh với con. Ban đầu bé có thể kháng cự, nhưng nếu biết đây là kiểu game, chiến thắng có thưởng thì các con thường hứng thú, cố gắng nói tiếng Anh hoặc “thà im lặng còn hơn nói tiếng Việt”.
Đây cũng là cơ hội để bố mẹ học tiếng Anh luôn. Khoảng thời gian này là khá ít ỏi, vì vậy bố mẹ không nên lo lắng tiếng Anh của mình sẽ làm hỏng con. Để cảm thấy tự tin hơn, bố mẹ có thể học thêm cách phát âm chuẩn các từ vựng căn bản, để chí ít nói đúng chứ không bị sai.
Bố mẹ cần nhớ thật kiên định và bền bỉ. Đừng nghĩ rằng sau vài ngày hay vài tháng, con sẽ nói tiếng Anh trôi chảy. Suzie nhà mình đã trải qua giai đoạn câm nín “silent period” trong đúng một năm.
Ngôn ngữ như một nụ hoa, nở lúc nào mình không bao giờ biết. Mỗi đứa trẻ khác nhau, giống như việc con cái sẽ ra đời ngày nào cha mẹ đâu có biết chắc. Tới một ngày nắng đẹp, Suzie nói liền một lúc vài từ, “Mommy, I wanna go bathroom”. Ngạc nhiên, nhưng đó là phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực của bố mẹ trong hành trình cùng con sử dụng tiếng Anh.
\Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Moon Nguyen

Thứ Sáu, 10 tháng 1, 2020

Giá cổ phiếu của một công ty dạy tiếng Anh trực tuyến ở Nhật Bản tăng gần 11 lần trong năm ngoái và giờ đây vị giám đốc muốn mở rộng sang các lĩnh vực khác để duy trì đà tăng trưởng mạnh.
Một công ty dạy giao tiếp tiếng Anh trực tuyến ở Tokyo với đội ngũ giáo viên ở Philippines, sẽ tập trung vào một số lĩnh vực như đào tạo kĩ năng lãnh đạo và đổi việc làm. Đó là thông tin mà Gaku Nakamura, giám đốc điều hành công ty, tiết lộ với Bloomberg.

Mở rộng dịch vụ để giữ đà tăng trưởng thần tốc

Nakamura khẳng định mục tiêu của anh là đẩy giá trị thị trường của công ty tới mức 100 tỉ yen (916 triệu USD) từ mức giá trị hiện nay là 25 tỉ yen.
Giá cổ phiếu của RareJob tăng 1,093% trong năm 2019, trở thành cổ phiếu có mức tăng giá cao thứ hai trong nhóm cổ phiếu nhỏ ở Nhật Bản. Mặc dù vậy, giới phân tích nhận định công ty sẽ khó duy trì đà tăng sau khi giá trị vốn hóa của nó gấp 100 lần lợi nhuận ước tính.

Gaku Nakamura, giám đốc điều hành trường RareJob. Ảnh: Bloomberg
“Rất nhiều nhà đầu tư cá nhân đã tích lũy cổ phiếu của RareJob”, Tomoichiro Kubota, một nhà phân tích của Công ty chứng khoán Matsui ở Tokyo, phát biểu. Nhưng ông cảnh báo rằng, nếu thu nhập của RareJob không tăng, giá cổ phiếu của họ sẽ sớm lao dốc.
Hiện tượng giá cổ phiếu của một công ty có giá trị vốn hóa nhỏ tăng vọt trong một năm không phải chuyện hiếm ở Nhật Bản. Nhưng trong phần lớn trường hợp, đà tăng sẽ đảo ngược.
Trong vòng 10 năm tính tới năm 2018, cổ phiếu tăng mạnh nhất trong nhóm doanh nghiệp có giá trị vốn hóa nhỏ đã tăng trung bình 967%, theo Bloomberg. Nhưng trong năm tiếp theo, giá giảm trung bình 29%.
Tuy nhiên, Nakamura khẳng định RareJob sẽ là một ngoại lệ, vì xuất phát điểm của công ty quá thấp.
Doanh thu của RareJob tăng vọt lên mức kỉ lục 3,6 tỉ yen trong năm tài khóa 2018 (kết thúc vào tháng 3/2019). Lợi nhuận hoạt động đạt 178 triệu yen trong cùng kì và công ty dự đoán con số ấy sẽ tăng hơn 2 lần trong năm tài khóa 2019.
“Tôi muốn tham gia lĩnh vực phát triển những nhà lãnh đạo toàn cầu thông qua đào tạo chuyên nghiệp những kĩ năng như đàm phán. Chúng tôi sẽ nhắm tới những sinh viên đã học kĩ năng nói tiếng Anh“, Nakamura tiết lộ.
Vị giám đốc 39 tuổi cũng có ý định đưa dịch vụ ra ngoài Nhật Bản, với trọng tâm là thị trường châu Á.

Khởi đầu khó khăn và chiến lược đột phá

Ban đầu RareJob hoạt động khá chật vật. Học viên Nhật Bản không muốn học tiếng Anh từ những giáo viên Philippines. Vì thế, Nakamura chuyển hướng. Anh chỉ thuê những cử nhân từ các trường đại học hàng đầu ở Philippines.
Dù học viên Nhật Bản vẫn chuộng giáo viên từ những nước nói tiếng Anh, giải pháp của Nakamura cũng khiến họ hài lòng hơn.
Một gói dịch vụ của RareJob là cung cấp những bài học có thời lượng 25 phút hàng ngày cho học viên với mức phí 54 USD.
Katsuyoshi Sakase, trưởng phòng nghiên cứu cổ phiếu của Công ty Chứng khoán Aizawa ở Nhật Bản, bình luận rằng mức phí ấy khá đắt ở Nhật Bản, song đó là yếu tố quan trọng để công ty tăng trưởng và giới đầu tư đánh giá cao cổ phiếu của họ.
“Tương lai của cổ phiếu RareJob sẽ phụ thuộc vào kế hoạch tăng doanh thu của công ty. Nếu họ đạt mức 10 tỉ yen và 20 tỉ yen trong thời gian ngắn, thị trường sẽ tiếp tục kì vọng vào nó”, Sakase lập luận.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
học tiếng anh giao tiếp

SỰ THÀNH CÔNG CỦA GIA SƯ PHILIPPINES DẠY TIẾNG ANH CHO NGƯỜI NHẬT

Mic.seo3  |  at  tháng 1 10, 2020

Giá cổ phiếu của một công ty dạy tiếng Anh trực tuyến ở Nhật Bản tăng gần 11 lần trong năm ngoái và giờ đây vị giám đốc muốn mở rộng sang các lĩnh vực khác để duy trì đà tăng trưởng mạnh.
Một công ty dạy giao tiếp tiếng Anh trực tuyến ở Tokyo với đội ngũ giáo viên ở Philippines, sẽ tập trung vào một số lĩnh vực như đào tạo kĩ năng lãnh đạo và đổi việc làm. Đó là thông tin mà Gaku Nakamura, giám đốc điều hành công ty, tiết lộ với Bloomberg.

Mở rộng dịch vụ để giữ đà tăng trưởng thần tốc

Nakamura khẳng định mục tiêu của anh là đẩy giá trị thị trường của công ty tới mức 100 tỉ yen (916 triệu USD) từ mức giá trị hiện nay là 25 tỉ yen.
Giá cổ phiếu của RareJob tăng 1,093% trong năm 2019, trở thành cổ phiếu có mức tăng giá cao thứ hai trong nhóm cổ phiếu nhỏ ở Nhật Bản. Mặc dù vậy, giới phân tích nhận định công ty sẽ khó duy trì đà tăng sau khi giá trị vốn hóa của nó gấp 100 lần lợi nhuận ước tính.

Gaku Nakamura, giám đốc điều hành trường RareJob. Ảnh: Bloomberg
“Rất nhiều nhà đầu tư cá nhân đã tích lũy cổ phiếu của RareJob”, Tomoichiro Kubota, một nhà phân tích của Công ty chứng khoán Matsui ở Tokyo, phát biểu. Nhưng ông cảnh báo rằng, nếu thu nhập của RareJob không tăng, giá cổ phiếu của họ sẽ sớm lao dốc.
Hiện tượng giá cổ phiếu của một công ty có giá trị vốn hóa nhỏ tăng vọt trong một năm không phải chuyện hiếm ở Nhật Bản. Nhưng trong phần lớn trường hợp, đà tăng sẽ đảo ngược.
Trong vòng 10 năm tính tới năm 2018, cổ phiếu tăng mạnh nhất trong nhóm doanh nghiệp có giá trị vốn hóa nhỏ đã tăng trung bình 967%, theo Bloomberg. Nhưng trong năm tiếp theo, giá giảm trung bình 29%.
Tuy nhiên, Nakamura khẳng định RareJob sẽ là một ngoại lệ, vì xuất phát điểm của công ty quá thấp.
Doanh thu của RareJob tăng vọt lên mức kỉ lục 3,6 tỉ yen trong năm tài khóa 2018 (kết thúc vào tháng 3/2019). Lợi nhuận hoạt động đạt 178 triệu yen trong cùng kì và công ty dự đoán con số ấy sẽ tăng hơn 2 lần trong năm tài khóa 2019.
“Tôi muốn tham gia lĩnh vực phát triển những nhà lãnh đạo toàn cầu thông qua đào tạo chuyên nghiệp những kĩ năng như đàm phán. Chúng tôi sẽ nhắm tới những sinh viên đã học kĩ năng nói tiếng Anh“, Nakamura tiết lộ.
Vị giám đốc 39 tuổi cũng có ý định đưa dịch vụ ra ngoài Nhật Bản, với trọng tâm là thị trường châu Á.

Khởi đầu khó khăn và chiến lược đột phá

Ban đầu RareJob hoạt động khá chật vật. Học viên Nhật Bản không muốn học tiếng Anh từ những giáo viên Philippines. Vì thế, Nakamura chuyển hướng. Anh chỉ thuê những cử nhân từ các trường đại học hàng đầu ở Philippines.
Dù học viên Nhật Bản vẫn chuộng giáo viên từ những nước nói tiếng Anh, giải pháp của Nakamura cũng khiến họ hài lòng hơn.
Một gói dịch vụ của RareJob là cung cấp những bài học có thời lượng 25 phút hàng ngày cho học viên với mức phí 54 USD.
Katsuyoshi Sakase, trưởng phòng nghiên cứu cổ phiếu của Công ty Chứng khoán Aizawa ở Nhật Bản, bình luận rằng mức phí ấy khá đắt ở Nhật Bản, song đó là yếu tố quan trọng để công ty tăng trưởng và giới đầu tư đánh giá cao cổ phiếu của họ.
“Tương lai của cổ phiếu RareJob sẽ phụ thuộc vào kế hoạch tăng doanh thu của công ty. Nếu họ đạt mức 10 tỉ yen và 20 tỉ yen trong thời gian ngắn, thị trường sẽ tiếp tục kì vọng vào nó”, Sakase lập luận.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Thứ Sáu, 3 tháng 1, 2020

MIC – Bằng sự tận tâm của nghề giáo viên tiếng anh, cô Hải Huyền chọn dạy học trực tuyến để mang kiến thức tới học sinh cả nước.
Cô Hải Huyền chia sẻ, cô đã tham gia rất nhiều câu lạc bộ tình nguyện, thường xuyên cùng bạn bè tổ chức các hoạt động thiện nguyện, chia sẻ khó khăn với đồng bào dân tộc ở những miền đất xa xôi, mang con chữ đến cho trẻ em thiệt thòi tại vùng sâu vùng xa, không có cơ hội đến trường. Những chuyến đi đó khiến cô bị lay động bởi những khó khăn, vất vả mà các em phải vượt qua để tới trường.
“Nhìn thấy những gương mặt nhỏ, bừng sáng khi được trao cho những cuốn sách, quyển vở, nghe tiếng các em ê a đọc chữ, tôi lại thấy tim mình rộn ràng. Tôi biết sự lựa chọn của mình là đúng và bản thân cần phải cố gắng trau dồi hơn nữa để mang tri thức đến cho các em” – cô Huyền bộc bạch.
Tốt nghiệp khoa Sư phạm tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, cô Hàn Thị Hải Huyền không theo giảng dạy trường truyền thống mà chọn dạy học trực tuyến với hệ thống giáo dục kiểu mới.
Những chuyến đi giúp cô giáo trẻ mang con chữ đến cho những trẻ em ở vùng sâu vùng xa.
Từ trải nghiệm phong phú mang đến những bài giảng sinh động
Kể về những chuyến đi thiện nguyện với hoạt động chính là dạy chữ, cô Huyền cho biết, cô luôn tận dụng thời gian để tiếp xúc với nhiều em nhỏ. Đây đồng thời là dịp để cô tìm hiểu về đất nước Việt Nam, về con người mỗi vùng miền và những đặc trưng về ngôn ngữ.
“Trải nghiệm tuyệt vời trong những chuyến đi đã trở thành ‘chất liệu’ phong phú, giúp cho các bài giảng của tôi trở nên sinh động hơn”, cô Huyền chia sẻ.
Mỗi bài giảng của cô Huyền có nhiều ví dụ thực tế minh họa, giúp học sinh hiểu bài cặn kẽ, dễ hình dung. Ví dụ, khi dạy về các âm trong tiếng Anh, cô thường lấy ví dụ so sánh đối chiếu về các giọng của tiếng Việt từ những vùng đất cô được đặt chân tới.
“Tôi luôn muốn truyền cảm hứng cho học sinh thông qua bài giảng sinh động, với những ví dụ thực tế mà tôi đã tích lũy trong mỗi chuyến đi. Tôi luôn khuyến khích các em hãy đọc thật nhiều, đi nhiều hơn khi có cơ hội, để học hỏi, trải nghiệm, trưởng thành, và thêm yêu Việt Nam. Từ đó giúp các em nỗ lực học tập, kích thích tinh thần tự học và tính sáng tạo, tùy theo khả năng của mỗi em” – cô Huyền chia sẻ.
Lựa chọn dạy học tiếng anh để tiếp nối đam mê và tình yêu nghề
Trải qua thời gian gắn bó với nghề giáo, cô Hải Huyền nhận ra, nếu thông qua các hoạt động tình nguyện, cô chỉ có thể dạy học cho một bộ phận học sinh nhất định. Cô nghĩ rằng phải có một cách nào đó để mang con chữ đến cho học sinh trên khắp mọi miền của tổ quốc, chứ không phải dừng lại ở những chuyến đi nhỏ lẻ.
Giữa lúc băn khoăn tìm kiếm con đường đi cho mình, cô được mời về giảng dạy tiếng anh, bộ môn tiếng Anh với một hệ thống giáo dục tiếng anh mới theo hình thức trực tuyến.
“Cơ duyên của tôi với dạy học tiếng anh online bắt đầu như thế. Đó cũng chính là hình thức giảng dạy giúp tôi lan tỏa tình yêu nghề và truyền đạt tri thức đến được với nhiều học sinh hơn” – Cô Huyền chia sẻ thêm.
Cô Hàn Thị Hải Huyền, Giáo viên tiếng Anh.
Kinh nghiệm giảng dạy học sinh ở nhiều lứa tuổi khác nhau, từ học sinh Tiểu học đến học sinh THCS, THPT rồi sinh viên và người đi làm, cộng thêm những trải nghiệm phong phú tích lũy được từ những chuyến đi đã giúp cô Huyền tạo dựng cho mình một phong cách và phương pháp giảng dạy ấn tượng.
Không chỉ là giảng bài, truyền đạt kiến thức mà hãy coi như bản thân đang trò chuyện với chính học sinh là phương pháp giáo dục được cô áp dụng trong mỗi giờ học. Điều này giúp cô rút ngắn khoảng cách với học sinh dù là thông qua màn hình nhỏ, để các em thấy hứng thú với bài học, thoải mái trong việc tiếp nhận tri thức, ngôn ngữ mới.
“Người thầy không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn là người bạn tâm sự cùng các em, người anh chị chỉ dạy, chia sẻ những kiến thức cuộc sống cho các em; từ đó, khơi dậy sự tò mò, thích thú với môn học và cuộc sống” – cô Huyền bày tỏ.
Theo:T Đan
tiếng anh

GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRẺ SAY MÊ MANG CON CHỮ ĐẾN HỌC SINH MỌI MIỀN TỔ QUỐC

Mic.seo3  |  at  tháng 1 03, 2020

MIC – Bằng sự tận tâm của nghề giáo viên tiếng anh, cô Hải Huyền chọn dạy học trực tuyến để mang kiến thức tới học sinh cả nước.
Cô Hải Huyền chia sẻ, cô đã tham gia rất nhiều câu lạc bộ tình nguyện, thường xuyên cùng bạn bè tổ chức các hoạt động thiện nguyện, chia sẻ khó khăn với đồng bào dân tộc ở những miền đất xa xôi, mang con chữ đến cho trẻ em thiệt thòi tại vùng sâu vùng xa, không có cơ hội đến trường. Những chuyến đi đó khiến cô bị lay động bởi những khó khăn, vất vả mà các em phải vượt qua để tới trường.
“Nhìn thấy những gương mặt nhỏ, bừng sáng khi được trao cho những cuốn sách, quyển vở, nghe tiếng các em ê a đọc chữ, tôi lại thấy tim mình rộn ràng. Tôi biết sự lựa chọn của mình là đúng và bản thân cần phải cố gắng trau dồi hơn nữa để mang tri thức đến cho các em” – cô Huyền bộc bạch.
Tốt nghiệp khoa Sư phạm tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, cô Hàn Thị Hải Huyền không theo giảng dạy trường truyền thống mà chọn dạy học trực tuyến với hệ thống giáo dục kiểu mới.
Những chuyến đi giúp cô giáo trẻ mang con chữ đến cho những trẻ em ở vùng sâu vùng xa.
Từ trải nghiệm phong phú mang đến những bài giảng sinh động
Kể về những chuyến đi thiện nguyện với hoạt động chính là dạy chữ, cô Huyền cho biết, cô luôn tận dụng thời gian để tiếp xúc với nhiều em nhỏ. Đây đồng thời là dịp để cô tìm hiểu về đất nước Việt Nam, về con người mỗi vùng miền và những đặc trưng về ngôn ngữ.
“Trải nghiệm tuyệt vời trong những chuyến đi đã trở thành ‘chất liệu’ phong phú, giúp cho các bài giảng của tôi trở nên sinh động hơn”, cô Huyền chia sẻ.
Mỗi bài giảng của cô Huyền có nhiều ví dụ thực tế minh họa, giúp học sinh hiểu bài cặn kẽ, dễ hình dung. Ví dụ, khi dạy về các âm trong tiếng Anh, cô thường lấy ví dụ so sánh đối chiếu về các giọng của tiếng Việt từ những vùng đất cô được đặt chân tới.
“Tôi luôn muốn truyền cảm hứng cho học sinh thông qua bài giảng sinh động, với những ví dụ thực tế mà tôi đã tích lũy trong mỗi chuyến đi. Tôi luôn khuyến khích các em hãy đọc thật nhiều, đi nhiều hơn khi có cơ hội, để học hỏi, trải nghiệm, trưởng thành, và thêm yêu Việt Nam. Từ đó giúp các em nỗ lực học tập, kích thích tinh thần tự học và tính sáng tạo, tùy theo khả năng của mỗi em” – cô Huyền chia sẻ.
Lựa chọn dạy học tiếng anh để tiếp nối đam mê và tình yêu nghề
Trải qua thời gian gắn bó với nghề giáo, cô Hải Huyền nhận ra, nếu thông qua các hoạt động tình nguyện, cô chỉ có thể dạy học cho một bộ phận học sinh nhất định. Cô nghĩ rằng phải có một cách nào đó để mang con chữ đến cho học sinh trên khắp mọi miền của tổ quốc, chứ không phải dừng lại ở những chuyến đi nhỏ lẻ.
Giữa lúc băn khoăn tìm kiếm con đường đi cho mình, cô được mời về giảng dạy tiếng anh, bộ môn tiếng Anh với một hệ thống giáo dục tiếng anh mới theo hình thức trực tuyến.
“Cơ duyên của tôi với dạy học tiếng anh online bắt đầu như thế. Đó cũng chính là hình thức giảng dạy giúp tôi lan tỏa tình yêu nghề và truyền đạt tri thức đến được với nhiều học sinh hơn” – Cô Huyền chia sẻ thêm.
Cô Hàn Thị Hải Huyền, Giáo viên tiếng Anh.
Kinh nghiệm giảng dạy học sinh ở nhiều lứa tuổi khác nhau, từ học sinh Tiểu học đến học sinh THCS, THPT rồi sinh viên và người đi làm, cộng thêm những trải nghiệm phong phú tích lũy được từ những chuyến đi đã giúp cô Huyền tạo dựng cho mình một phong cách và phương pháp giảng dạy ấn tượng.
Không chỉ là giảng bài, truyền đạt kiến thức mà hãy coi như bản thân đang trò chuyện với chính học sinh là phương pháp giáo dục được cô áp dụng trong mỗi giờ học. Điều này giúp cô rút ngắn khoảng cách với học sinh dù là thông qua màn hình nhỏ, để các em thấy hứng thú với bài học, thoải mái trong việc tiếp nhận tri thức, ngôn ngữ mới.
“Người thầy không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn là người bạn tâm sự cùng các em, người anh chị chỉ dạy, chia sẻ những kiến thức cuộc sống cho các em; từ đó, khơi dậy sự tò mò, thích thú với môn học và cuộc sống” – cô Huyền bày tỏ.
Theo:T Đan

Giáo viên tiếng anh là người nước ngoài muốn dạy ngoại ngữ ở Thái Lan phải tham gia một khóa học bắt buộc đối với giáo viên bản ngữ về cuộc sống, văn hóa và luật giáo dục của nước sở tại.
Một lớp học giáo viên bản ngữ ở vùng nông thôn Chiang Rai, Thái Lan. Ảnh: Chiangrai Times
“Chúng tôi yêu cầu họ phải tham dự khóa học này vì văn hóa Thái và nước họ hoàn toàn khác nhau”, Chiangrai Times dẫn lời Giáo sư, Tiến sĩ Paitoon Sinlarat, người đứng đầu Hội đồng giáo viên Thái Lan (TCT) cho biết. Ngay cả những giáo viên tiếng anh đã được cấp giấy phép dạy học ở nước họ cũng vẫn phải tham gia khóa này, ông nói thêm.
“Đối với giáo viên bản ngữ đã được cấp phép tại quê nhà, họ chỉ cần tham gia một khóa học dài 21 giờ. Đối với những người chưa có giấy phép, họ phải theo học khóa dài hơn là 42 giờ”, Paitoon giải thích.
Nội dung khóa học trải dài từ văn hóa, con người, pháp luật, cho đến quan niệm , tâm lý và đánh giá giáo dục Thái Lan.
Tiến sĩ Sinlarat cho biết trước đây chỉ có hai trường đại học được ủy quyền để tổ chức các khóa học nói trên. Tuy nhiên, TCT hiện quyết định cho nhiều cơ sở mở khóa hơn. “Các trường đại học khác có thể liên hệ với TCT nếu họ muốn tổ chức các khóa như vậy. Họ thậm chí có thể phối hợp với các trường phổ thông”, ông nói.
Tất cả giáo viên nước ngoài bắt buộc phải tham gia khóa học, mặc dù nhiều trường quốc tế than phiền rằng quy định này làm cho họ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc tuyển dụng người nước ngoài.
Một lễ hội trẻ em Thái Lan cùng các giáo viên bản ngữ.
voa learning english

GIÁO VIÊN BẢN NGỮ PHẢI THI VƯỢT RÀO VĂN HÓA BẢN ĐỊA TẠI THÁI

Mic.seo3  |  at  tháng 1 03, 2020

Giáo viên tiếng anh là người nước ngoài muốn dạy ngoại ngữ ở Thái Lan phải tham gia một khóa học bắt buộc đối với giáo viên bản ngữ về cuộc sống, văn hóa và luật giáo dục của nước sở tại.
Một lớp học giáo viên bản ngữ ở vùng nông thôn Chiang Rai, Thái Lan. Ảnh: Chiangrai Times
“Chúng tôi yêu cầu họ phải tham dự khóa học này vì văn hóa Thái và nước họ hoàn toàn khác nhau”, Chiangrai Times dẫn lời Giáo sư, Tiến sĩ Paitoon Sinlarat, người đứng đầu Hội đồng giáo viên Thái Lan (TCT) cho biết. Ngay cả những giáo viên tiếng anh đã được cấp giấy phép dạy học ở nước họ cũng vẫn phải tham gia khóa này, ông nói thêm.
“Đối với giáo viên bản ngữ đã được cấp phép tại quê nhà, họ chỉ cần tham gia một khóa học dài 21 giờ. Đối với những người chưa có giấy phép, họ phải theo học khóa dài hơn là 42 giờ”, Paitoon giải thích.
Nội dung khóa học trải dài từ văn hóa, con người, pháp luật, cho đến quan niệm , tâm lý và đánh giá giáo dục Thái Lan.
Tiến sĩ Sinlarat cho biết trước đây chỉ có hai trường đại học được ủy quyền để tổ chức các khóa học nói trên. Tuy nhiên, TCT hiện quyết định cho nhiều cơ sở mở khóa hơn. “Các trường đại học khác có thể liên hệ với TCT nếu họ muốn tổ chức các khóa như vậy. Họ thậm chí có thể phối hợp với các trường phổ thông”, ông nói.
Tất cả giáo viên nước ngoài bắt buộc phải tham gia khóa học, mặc dù nhiều trường quốc tế than phiền rằng quy định này làm cho họ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc tuyển dụng người nước ngoài.
Một lễ hội trẻ em Thái Lan cùng các giáo viên bản ngữ.

Thứ Sáu, 20 tháng 12, 2019

“Trong lúc khảo sát một số bài báo bằng tiếng Anh của một số nhân vật GS, TS ở Việt Nam tôi thấy viết sai câu cú lung tung cả”.

Rời khỏi đất nước hơn 30 năm, nhưng lại thường xuyên về Việt Nam để trao đổi, giảng dạy, GS toán học Nguyễn Tiến Dũng (ĐH Toulous, Pháp) đã có những góc nhìn rất thú vị về trình độ tiếng Anh hạn chế của người Việt.
Bài báo bằng tiếng Anh của một số GS, TS Việt Nam: “Câu cú viết sai lung tung cả”
Thưa ông, TS Hồ Bất Khuất, một người đã từng du học phỏng đoán: Nếu bây giờ bắt thi sát hạch tiếng Anh thì có tới 20% tân GS, PGS không dám tham gia, 30% sẽ như gà mắc tóc. Ông suy nghĩ gì về con số này?
GS Nguyễn Tiến Dũng: Theo tôi đoán thì con số thực tế có thể còn cao hơn thế. Họ sẽ rất sợ sát hạch tiếng Anh. Khái niệm “thạo tiếng Anh” là một khái niệm khá tương đối ở Việt Nam, và có GS tự ghi là “thạo tiếng Anh” nhưng chưa chắc đã biết tiếng Anh tốt bằng một học sinh trung học cơ sở.
TS Trần Vinh Dự, hiệu trưởng một trường cao đẳng, người cũng đã từng du học ở nước ngoài, phát biểu: Đọc tóm tắt luận văn tiến sĩ bằng tiếng Anh của một số vị tiến sĩ, thấy trình độ ngoại ngữ ngô nghê hơn cả google translate. Trong quá trình nghiên cứu và công tác mấy chục năm qua, ông đã từng gặp những trường hợp như vậy?
GS Nguyễn Tiến Dũng: Trong lúc khảo sát một số bài báo bằng tiếng Anh của một số nhân vật GS, TS ở Việt Nam liên quan đến vấn đề đạo văn và giả khoa học, tôi gặp tình huống tương tự như điều TS Trần Vinh Dự nói, tức là viết sai câu cú lung tung cả.
Trình độ tiếng Anh nói riêng, ngoại ngữ nói chung của đội ngũ “trí thức tinh hoa” ở Việt Nam, ảnh hưởng thế nào đến chất lượng nghiên cứu và việc công bố những công trình khoa học, sáng kiến của họ trên những diễn đàn, tổ chức quốc tế, thưa ông?
GS Nguyễn Tiến Dũng: Theo tôi thì riêng trong lĩnh vực nghiên cứu, tiếng Anh chưa phải vấn đề quan trọng nhất, vì nếu có kém tiếng Anh vẫn có thể nhờ, thuê người dịch tiếng Anh cho đúng, và luyện nói để bài báo cáo của mình khiến người khác hiểu được.
Vấn đề quan trọng nhất và ảnh hưởng xấu đến chất lượng khoa học là sự thiếu đầu tư và thiếu nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
Với một người đã sống và làm việc nhiều chục năm tại nước ngoài, theo cá nhân ông, những nguyên nhân quan trọng nào đã khiến cho trình độ ngoại ngữ của người Việt không mấy tiến triển?
GS Nguyễn Tiến Dũng: So với ngày trước thì thế hệ trẻ ngày nay có điều kiện học ngoại ngữ tốt hơn nhiều thế hệ cả thế hệ già và trung niên, và do đó nhìn chung cũng dễ có trình độ ngoại ngữ cao hơn.
Phần lớn giáo viên tiếng Anh ở Việt Nam phát âm rất khó nghe
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2016, trên 50% giáo viên tiếng Anh tiểu học, 63,29% bậc THCS và 73,88% cấp THPT chưa đạt chuẩn. Cải thiện tỉ lệ này không thể một sớm một chiều. Đây cũng là nguyên nhân khiến các phụ huynh chọn việc cho con học ngoài giờ tại các Trung tâm ngoại ngữ. Ông có lời khuyên nào cho các bậc phụ huynh?
GS Nguyễn Tiến Dũng: Mỗi ngoại ngữ có những đặc thù của nó. Riêng đối với học tiếng Anh, cần được học phát âm đúng (thay vì phát âm sai) ngay từ đầu, vì “nói ngọng” thì rất khó sửa về sau.
Tuy nhiên, do trước kia thiếu điệu kiện để học phát âm cho đúng, nên phần lớn giáo viên tiếng Anh ở Việt Nam phát âm rất khó nghe. Để tránh điều này, cả giáo viên và học sinh cần được nghe nhiều audio/video tiếng Anh do những người nói thạo tiếng Anh (như tiếng mẹ đẻ) nói.
Ngoại ngữ là thứ có thể tự học. Bản thân tôi cả hai thứ tiếng Anh và Pháp đều là tự học. Có thể biến sách vở, bạn bè giao tiếp v.v. thành “thầy” của mình.
Tất nhiên, có thầy tốt thì tiến nhanh, đối với gia đình có điều kiện thì học một thầy một trò hay trong những lớp nhỏ với thầy tốt bản địa chắc sẽ rất ổn. Nhưng nếu không may mắn, gặp phải thầy dở hoặc lớp quá đông đúc lộn xộn thì có khi tự học còn hơn.
Học tiếng là phải học đều đặn hàng ngày, nhúng mình trong thứ tiếng đó (kiểu như ngôn ngữ thứ 2 – ESL), thì mới tiến nhanh và khỏi bị quên. Ngày nay, điều kiện để học tiếng Anh hàng ngày có nhiều và phong phú hơn ngày xưa rất nhiều, nên tận dụng chúng.
Ví dụ, có thể kết bạn online để giao tiếp tiếng Anh, xem thời sự bằng tiếng Anh, xem các chương trình học tiếng Anh trên mạng, đọc sách song ngữ đồng thời nghe audio/video tiếng Anh tương ứng (chúng tôi cũng có làm các sách kiểu này cho người học tiếng Anh).
Thủ tướng Lý Quang Diệu đã tổng kết bài học của Singapore: “Chỉ có một cách để không bị tụt hậu là phải giỏi tiếng Anh. Việc lựa chọn tiếng Anh đóng vai trò như ngôn ngữ làm việc, giúp ngăn chặn nảy sinh xung đột sắc tộc, đem lại ưu thế cạnh tranh”. Theo ông, cánh cửa tiếng Anh quan trọng như thế nào đối với sự phát triển của Việt Nam?
GS Nguyễn Tiến Dũng: Tiếng Anh ngày nay đã trở thành thứ tiếng giao dịch “de factor” của toàn thế giới, nên muốn hội nhập thế giới để đi lên, không chỉ về kinh tế mà còn về tất cả mọi khía cạnh khác của cuộc sống, thì biết tiếng Anh là rất quan trọng.
Phần lớn dân chúng ở nhiều nước châu Âu như Hà Lan, Thụy Sĩ, Đức, v.v. ngày nay nói tiếng Anh thạo gần như tiếng mẹ đẻ. Ở nhiều nước mà ngày xưa có rất ít người biết ngoại ngữ, như là Trung Quốc và Hàn Quốc, thì phong trào học tiếng Anh cũng rất mạnh. Bởi vậy, tiếng Anh có vai trò gần như là “visa” để đi ra thế giới.
Nhân tiện nói thêm, do sự trỗi dậy của Trung Quốc, thì các nước phương Tây hiện tại lại rất quan tâm đến tiếng Trung Quốc, và tiếng Trung Quốc đang trở thành thứ tiếng quan trọng thứ hai trên thế giới, chỉ sau tiếng Anh.
GS Nguyễn Tiến Dũng hiện đang giảng dạy ở Đại học Toulouse, Pháp. Năm 2007, Nguyễn Tiến Dũng được Ủy ban Quốc gia về đại học của Pháp phong hàm giáo sư hạng nhất, lúc mới 37 tuổi. Năm 2015, ông được phong hàm giáo sư hạng đặc biệt.
GS Dũng nghiên cứu và giảng dạy: Hình học vi phân, hình học simpletic, hình học Poisson, lý thuyết ergodic và hệ động lực, vật lý toán, phương pháp toán trong tài chính, lý thuyết độ phức tạp, toán trong trí tuệ nhân tạo…
Ông vẫn giữ kỷ lục là thí sinh Việt nhỏ tuổi nhất giành HCV Olympic Toán quốc tế.
Dù rời đất nước hơn 30 năm, nhưng ông vẫn giữ quốc tịch và thường xuyên về giảng dạy, trao đổi học thuật tại Việt Nam.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: TTT
nói tiếng anh

GS NGUYỄN TIẾN DŨNG: TÔI ĐOÁN NHIỀU GIÁO SƯ, TIẾN SĨ Ở VIỆT NAM RẤT SỢ SÁT HẠCH TIẾNG ANH

Mic.seo3  |  at  tháng 12 20, 2019

“Trong lúc khảo sát một số bài báo bằng tiếng Anh của một số nhân vật GS, TS ở Việt Nam tôi thấy viết sai câu cú lung tung cả”.

Rời khỏi đất nước hơn 30 năm, nhưng lại thường xuyên về Việt Nam để trao đổi, giảng dạy, GS toán học Nguyễn Tiến Dũng (ĐH Toulous, Pháp) đã có những góc nhìn rất thú vị về trình độ tiếng Anh hạn chế của người Việt.
Bài báo bằng tiếng Anh của một số GS, TS Việt Nam: “Câu cú viết sai lung tung cả”
Thưa ông, TS Hồ Bất Khuất, một người đã từng du học phỏng đoán: Nếu bây giờ bắt thi sát hạch tiếng Anh thì có tới 20% tân GS, PGS không dám tham gia, 30% sẽ như gà mắc tóc. Ông suy nghĩ gì về con số này?
GS Nguyễn Tiến Dũng: Theo tôi đoán thì con số thực tế có thể còn cao hơn thế. Họ sẽ rất sợ sát hạch tiếng Anh. Khái niệm “thạo tiếng Anh” là một khái niệm khá tương đối ở Việt Nam, và có GS tự ghi là “thạo tiếng Anh” nhưng chưa chắc đã biết tiếng Anh tốt bằng một học sinh trung học cơ sở.
TS Trần Vinh Dự, hiệu trưởng một trường cao đẳng, người cũng đã từng du học ở nước ngoài, phát biểu: Đọc tóm tắt luận văn tiến sĩ bằng tiếng Anh của một số vị tiến sĩ, thấy trình độ ngoại ngữ ngô nghê hơn cả google translate. Trong quá trình nghiên cứu và công tác mấy chục năm qua, ông đã từng gặp những trường hợp như vậy?
GS Nguyễn Tiến Dũng: Trong lúc khảo sát một số bài báo bằng tiếng Anh của một số nhân vật GS, TS ở Việt Nam liên quan đến vấn đề đạo văn và giả khoa học, tôi gặp tình huống tương tự như điều TS Trần Vinh Dự nói, tức là viết sai câu cú lung tung cả.
Trình độ tiếng Anh nói riêng, ngoại ngữ nói chung của đội ngũ “trí thức tinh hoa” ở Việt Nam, ảnh hưởng thế nào đến chất lượng nghiên cứu và việc công bố những công trình khoa học, sáng kiến của họ trên những diễn đàn, tổ chức quốc tế, thưa ông?
GS Nguyễn Tiến Dũng: Theo tôi thì riêng trong lĩnh vực nghiên cứu, tiếng Anh chưa phải vấn đề quan trọng nhất, vì nếu có kém tiếng Anh vẫn có thể nhờ, thuê người dịch tiếng Anh cho đúng, và luyện nói để bài báo cáo của mình khiến người khác hiểu được.
Vấn đề quan trọng nhất và ảnh hưởng xấu đến chất lượng khoa học là sự thiếu đầu tư và thiếu nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
Với một người đã sống và làm việc nhiều chục năm tại nước ngoài, theo cá nhân ông, những nguyên nhân quan trọng nào đã khiến cho trình độ ngoại ngữ của người Việt không mấy tiến triển?
GS Nguyễn Tiến Dũng: So với ngày trước thì thế hệ trẻ ngày nay có điều kiện học ngoại ngữ tốt hơn nhiều thế hệ cả thế hệ già và trung niên, và do đó nhìn chung cũng dễ có trình độ ngoại ngữ cao hơn.
Phần lớn giáo viên tiếng Anh ở Việt Nam phát âm rất khó nghe
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2016, trên 50% giáo viên tiếng Anh tiểu học, 63,29% bậc THCS và 73,88% cấp THPT chưa đạt chuẩn. Cải thiện tỉ lệ này không thể một sớm một chiều. Đây cũng là nguyên nhân khiến các phụ huynh chọn việc cho con học ngoài giờ tại các Trung tâm ngoại ngữ. Ông có lời khuyên nào cho các bậc phụ huynh?
GS Nguyễn Tiến Dũng: Mỗi ngoại ngữ có những đặc thù của nó. Riêng đối với học tiếng Anh, cần được học phát âm đúng (thay vì phát âm sai) ngay từ đầu, vì “nói ngọng” thì rất khó sửa về sau.
Tuy nhiên, do trước kia thiếu điệu kiện để học phát âm cho đúng, nên phần lớn giáo viên tiếng Anh ở Việt Nam phát âm rất khó nghe. Để tránh điều này, cả giáo viên và học sinh cần được nghe nhiều audio/video tiếng Anh do những người nói thạo tiếng Anh (như tiếng mẹ đẻ) nói.
Ngoại ngữ là thứ có thể tự học. Bản thân tôi cả hai thứ tiếng Anh và Pháp đều là tự học. Có thể biến sách vở, bạn bè giao tiếp v.v. thành “thầy” của mình.
Tất nhiên, có thầy tốt thì tiến nhanh, đối với gia đình có điều kiện thì học một thầy một trò hay trong những lớp nhỏ với thầy tốt bản địa chắc sẽ rất ổn. Nhưng nếu không may mắn, gặp phải thầy dở hoặc lớp quá đông đúc lộn xộn thì có khi tự học còn hơn.
Học tiếng là phải học đều đặn hàng ngày, nhúng mình trong thứ tiếng đó (kiểu như ngôn ngữ thứ 2 – ESL), thì mới tiến nhanh và khỏi bị quên. Ngày nay, điều kiện để học tiếng Anh hàng ngày có nhiều và phong phú hơn ngày xưa rất nhiều, nên tận dụng chúng.
Ví dụ, có thể kết bạn online để giao tiếp tiếng Anh, xem thời sự bằng tiếng Anh, xem các chương trình học tiếng Anh trên mạng, đọc sách song ngữ đồng thời nghe audio/video tiếng Anh tương ứng (chúng tôi cũng có làm các sách kiểu này cho người học tiếng Anh).
Thủ tướng Lý Quang Diệu đã tổng kết bài học của Singapore: “Chỉ có một cách để không bị tụt hậu là phải giỏi tiếng Anh. Việc lựa chọn tiếng Anh đóng vai trò như ngôn ngữ làm việc, giúp ngăn chặn nảy sinh xung đột sắc tộc, đem lại ưu thế cạnh tranh”. Theo ông, cánh cửa tiếng Anh quan trọng như thế nào đối với sự phát triển của Việt Nam?
GS Nguyễn Tiến Dũng: Tiếng Anh ngày nay đã trở thành thứ tiếng giao dịch “de factor” của toàn thế giới, nên muốn hội nhập thế giới để đi lên, không chỉ về kinh tế mà còn về tất cả mọi khía cạnh khác của cuộc sống, thì biết tiếng Anh là rất quan trọng.
Phần lớn dân chúng ở nhiều nước châu Âu như Hà Lan, Thụy Sĩ, Đức, v.v. ngày nay nói tiếng Anh thạo gần như tiếng mẹ đẻ. Ở nhiều nước mà ngày xưa có rất ít người biết ngoại ngữ, như là Trung Quốc và Hàn Quốc, thì phong trào học tiếng Anh cũng rất mạnh. Bởi vậy, tiếng Anh có vai trò gần như là “visa” để đi ra thế giới.
Nhân tiện nói thêm, do sự trỗi dậy của Trung Quốc, thì các nước phương Tây hiện tại lại rất quan tâm đến tiếng Trung Quốc, và tiếng Trung Quốc đang trở thành thứ tiếng quan trọng thứ hai trên thế giới, chỉ sau tiếng Anh.
GS Nguyễn Tiến Dũng hiện đang giảng dạy ở Đại học Toulouse, Pháp. Năm 2007, Nguyễn Tiến Dũng được Ủy ban Quốc gia về đại học của Pháp phong hàm giáo sư hạng nhất, lúc mới 37 tuổi. Năm 2015, ông được phong hàm giáo sư hạng đặc biệt.
GS Dũng nghiên cứu và giảng dạy: Hình học vi phân, hình học simpletic, hình học Poisson, lý thuyết ergodic và hệ động lực, vật lý toán, phương pháp toán trong tài chính, lý thuyết độ phức tạp, toán trong trí tuệ nhân tạo…
Ông vẫn giữ kỷ lục là thí sinh Việt nhỏ tuổi nhất giành HCV Olympic Toán quốc tế.
Dù rời đất nước hơn 30 năm, nhưng ông vẫn giữ quốc tịch và thường xuyên về giảng dạy, trao đổi học thuật tại Việt Nam.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: TTT

Có thể bạn quan tâm

©Minh Quang JSC. WP Nothing Converted nothing