Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn giáo viên dạy môn tiếng Anh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn giáo viên dạy môn tiếng Anh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 17 tháng 9, 2020

 

Năm học mới bắt đầu từ ngày 5/9. Mà đến hiện tại nhiều trường tiểu học ở Hà Tĩnh, thiếu giáo viên dạy môn Tiếng Anh. Hàng nghìn em học sinh lớp 3 ở Hà Tĩnh không được học môn Tiếng Anh.

Theo báo cáo của Phòng GD&ĐT huyện Hương Khê ở Hà Tĩnh, năm học 2020-2021, địa bàn có 14 giáo viên Tiếng Anh, 21 trường tiểu học.

Thầy Dương Bá Phương, Hiệu trưởng trường Tiểu học Hương Trạch (Hương Khê), cho biết. Nhà trường có 25 lớp với 798 học sinh. Trong đó, tất cả 128 học sinh của khối lớp 3 chưa thể học môn Tiếng Anh. Vì hiện tại nhà trường thiếu giáo viên dạy môn tiếng Anh.

Thiếu giáo viên dạy môn Tiếng Anh trầm trọng tại nhiều trường tiểu học ở Hà Tĩnh

Thiếu giáo viên dạy môn Tiếng Anh trầm trọng tại nhiều trường tiểu học ở Hà Tĩnh

“3 năm nay, trường không có biên chế giáo viên môn Tiếng Anh. Giáo viên môn này thường từ trường khác về. Nhà trường chỉ xếp được một vài buổi học, còn lại chỉ ưu tiên cho lớp 4 và 5″. Thầy giáo Phương nói.

Trao đổi với PV. Ông Trần Đình Hùng, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Hương Khê. Thông tin về tình trạng thiếu giáo viên Tiếng Anh ở đây diễn ra nhiều năm nay.

“Huyện cần thêm 20 giáo viên môn này mới đảm bảo quá trình giảng dạy”, ông Hùng nói.

UBND huyện Hương Khê đã có các văn bản đề xuất sở nội vụ. Xin lên phương án tuyển dụng, nhưng sau đó nhận được yêu cầu rà soát, điều chỉnh giữa các cấp học do thừa 65 giáo viên THCS. Thực tế, số lượng giáo viên thừa không dạy môn Tiếng Anh.

Phòng GD&ĐT huyện Hương Khê đang chờ UBND tỉnh cho kế hoạch, chỉ tiêu tuyển dụng biên chế, hợp đồng với bộ môn này.

“Thay vì đào tạo môn học theo hệ 10 năm, các em chỉ được tiếp cận Tiếng Anh theo hệ 7 năm. Đây là thiệt thòi lớn”, ông Trần Đình Hùng nói.

Đề án GD&ĐT đề ra cho nhà trường và giáo viên tiếng Anh ở Hà Tĩnh

Dạy và học ngoại ngữ trong các trường mầm non, phổ thông Hà Tĩnh. Trong giai đoạn 2017-2025 xác định mục tiêu phấn đấu 100% học sinh lớp 3 đến lớp 9 được học chương trình Tiếng Anh hệ 10 năm.

Nhiều địa phương đã triển khai kế hoạch và áp dụng dạy môn Tiếng Anh từ lớp 3 theo hệ 10 năm. Riêng huyện Hương Khê, do thiếu giáo viên, học sinh đang học hệ 7 năm.

Theo: Phạm Trường

giaovientienganh.edu.vn

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

giáo viên tiếng anh ở Hà Tĩnh

THIẾU GIÁO VIÊN DẠY MÔN TIẾNG ANH TRẦM TRỌNG Ở HÀ TĨNH

Mic.seo3  |  at  tháng 9 17, 2020

 

Năm học mới bắt đầu từ ngày 5/9. Mà đến hiện tại nhiều trường tiểu học ở Hà Tĩnh, thiếu giáo viên dạy môn Tiếng Anh. Hàng nghìn em học sinh lớp 3 ở Hà Tĩnh không được học môn Tiếng Anh.

Theo báo cáo của Phòng GD&ĐT huyện Hương Khê ở Hà Tĩnh, năm học 2020-2021, địa bàn có 14 giáo viên Tiếng Anh, 21 trường tiểu học.

Thầy Dương Bá Phương, Hiệu trưởng trường Tiểu học Hương Trạch (Hương Khê), cho biết. Nhà trường có 25 lớp với 798 học sinh. Trong đó, tất cả 128 học sinh của khối lớp 3 chưa thể học môn Tiếng Anh. Vì hiện tại nhà trường thiếu giáo viên dạy môn tiếng Anh.

Thiếu giáo viên dạy môn Tiếng Anh trầm trọng tại nhiều trường tiểu học ở Hà Tĩnh

Thiếu giáo viên dạy môn Tiếng Anh trầm trọng tại nhiều trường tiểu học ở Hà Tĩnh

“3 năm nay, trường không có biên chế giáo viên môn Tiếng Anh. Giáo viên môn này thường từ trường khác về. Nhà trường chỉ xếp được một vài buổi học, còn lại chỉ ưu tiên cho lớp 4 và 5″. Thầy giáo Phương nói.

Trao đổi với PV. Ông Trần Đình Hùng, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Hương Khê. Thông tin về tình trạng thiếu giáo viên Tiếng Anh ở đây diễn ra nhiều năm nay.

“Huyện cần thêm 20 giáo viên môn này mới đảm bảo quá trình giảng dạy”, ông Hùng nói.

UBND huyện Hương Khê đã có các văn bản đề xuất sở nội vụ. Xin lên phương án tuyển dụng, nhưng sau đó nhận được yêu cầu rà soát, điều chỉnh giữa các cấp học do thừa 65 giáo viên THCS. Thực tế, số lượng giáo viên thừa không dạy môn Tiếng Anh.

Phòng GD&ĐT huyện Hương Khê đang chờ UBND tỉnh cho kế hoạch, chỉ tiêu tuyển dụng biên chế, hợp đồng với bộ môn này.

“Thay vì đào tạo môn học theo hệ 10 năm, các em chỉ được tiếp cận Tiếng Anh theo hệ 7 năm. Đây là thiệt thòi lớn”, ông Trần Đình Hùng nói.

Đề án GD&ĐT đề ra cho nhà trường và giáo viên tiếng Anh ở Hà Tĩnh

Dạy và học ngoại ngữ trong các trường mầm non, phổ thông Hà Tĩnh. Trong giai đoạn 2017-2025 xác định mục tiêu phấn đấu 100% học sinh lớp 3 đến lớp 9 được học chương trình Tiếng Anh hệ 10 năm.

Nhiều địa phương đã triển khai kế hoạch và áp dụng dạy môn Tiếng Anh từ lớp 3 theo hệ 10 năm. Riêng huyện Hương Khê, do thiếu giáo viên, học sinh đang học hệ 7 năm.

Theo: Phạm Trường

giaovientienganh.edu.vn

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Thứ Bảy, 5 tháng 9, 2020

MIC – Sáng 1/9 nhiều trường học ở Hà Nội bắt đầu khai giảng. Học sinh trên địa bàn Hà Nội, đã tựu trường sau thời gian nghỉ hè. Đây là năm học có thời gian tựu trường, muộn hơn các năm trước từ 15 ngày đến 1 tháng do ảnh hưởng của dịch COVID-19.


Học sinh trên địa bàn Hà Nội đã tựu trường sau thời gian nghỉ hè.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều trường tư thục trên địa bàn Hà Nội đã lùi thời gian tựu trường từ đầu tháng 8 sang đầu tháng 9.
Đây cũng là năm học đầu tiên các trường công lập áp dụng khung thời gian năm học mới với tiêu chí là “học sinh được nghỉ hè 3 tháng”. Theo đó, ngày tựu trường của tất cả các cấp học sớm nhất vào ngày 1/9. Ngày khai giảng được tổ chức thống nhất ở tất các các trường là ngày 5/9.
Học sinh bước vào ngày tựu trường trong khi dịch COVID-19 vẫn còn những diễn biến khó lường. Vì vậy, công tác đón học sinh tới trường của các nhà trường vẫn phải ưu tiên việc phòng chống dịch. Từ cổng trường, học sinh đã được sát khuẩn, đo thân nhiệt…

Nhiều em bỡ ngỡ khi lần đầu tới trường học ở Hà Nội.

Các bé trường Tiểu học Tràng An được đo thân nhiệt ngay tại cổng trường.
Đối với những địa phương có người người mắc COVID-19, trường học sở tại sẽ theo dõi, nắm bắt tình hình sức khoẻ của học sinh, giáo viên, nhân viên cùng những vấn đề liên quan đến các trường hợp F1, F2 trên địa bàn, từ đó đưa ra giải pháp và hình thức khai giảng phù hợp.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Lê Vân- Lê Phú
trường học ở Hà Nội

NHIỀU TRƯỜNG HỌC Ở HÀ NỘI BẮT ĐẦU TỰU TRƯỜNG VÀO NGÀY 1-9

Mic.seo3  |  at  tháng 9 05, 2020

MIC – Sáng 1/9 nhiều trường học ở Hà Nội bắt đầu khai giảng. Học sinh trên địa bàn Hà Nội, đã tựu trường sau thời gian nghỉ hè. Đây là năm học có thời gian tựu trường, muộn hơn các năm trước từ 15 ngày đến 1 tháng do ảnh hưởng của dịch COVID-19.


Học sinh trên địa bàn Hà Nội đã tựu trường sau thời gian nghỉ hè.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều trường tư thục trên địa bàn Hà Nội đã lùi thời gian tựu trường từ đầu tháng 8 sang đầu tháng 9.
Đây cũng là năm học đầu tiên các trường công lập áp dụng khung thời gian năm học mới với tiêu chí là “học sinh được nghỉ hè 3 tháng”. Theo đó, ngày tựu trường của tất cả các cấp học sớm nhất vào ngày 1/9. Ngày khai giảng được tổ chức thống nhất ở tất các các trường là ngày 5/9.
Học sinh bước vào ngày tựu trường trong khi dịch COVID-19 vẫn còn những diễn biến khó lường. Vì vậy, công tác đón học sinh tới trường của các nhà trường vẫn phải ưu tiên việc phòng chống dịch. Từ cổng trường, học sinh đã được sát khuẩn, đo thân nhiệt…

Nhiều em bỡ ngỡ khi lần đầu tới trường học ở Hà Nội.

Các bé trường Tiểu học Tràng An được đo thân nhiệt ngay tại cổng trường.
Đối với những địa phương có người người mắc COVID-19, trường học sở tại sẽ theo dõi, nắm bắt tình hình sức khoẻ của học sinh, giáo viên, nhân viên cùng những vấn đề liên quan đến các trường hợp F1, F2 trên địa bàn, từ đó đưa ra giải pháp và hình thức khai giảng phù hợp.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Lê Vân- Lê Phú

MIC – Sáng 1/9 nhiều trường học ở Hà Nội bắt đầu khai giảng. Học sinh trên địa bàn Hà Nội, đã tựu trường sau thời gian nghỉ hè. Đây là năm học có thời gian tựu trường, muộn hơn các năm trước từ 15 ngày đến 1 tháng do ảnh hưởng của dịch COVID-19.


Học sinh trên địa bàn Hà Nội đã tựu trường sau thời gian nghỉ hè.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều trường tư thục trên địa bàn Hà Nội đã lùi thời gian tựu trường từ đầu tháng 8 sang đầu tháng 9.
Đây cũng là năm học đầu tiên các trường công lập áp dụng khung thời gian năm học mới với tiêu chí là “học sinh được nghỉ hè 3 tháng”. Theo đó, ngày tựu trường của tất cả các cấp học sớm nhất vào ngày 1/9. Ngày khai giảng được tổ chức thống nhất ở tất các các trường là ngày 5/9.
Học sinh bước vào ngày tựu trường trong khi dịch COVID-19 vẫn còn những diễn biến khó lường. Vì vậy, công tác đón học sinh tới trường của các nhà trường vẫn phải ưu tiên việc phòng chống dịch. Từ cổng trường, học sinh đã được sát khuẩn, đo thân nhiệt…

Nhiều em bỡ ngỡ khi lần đầu tới trường học ở Hà Nội.

Các bé trường Tiểu học Tràng An được đo thân nhiệt ngay tại cổng trường.
Đối với những địa phương có người người mắc COVID-19, trường học sở tại sẽ theo dõi, nắm bắt tình hình sức khoẻ của học sinh, giáo viên, nhân viên cùng những vấn đề liên quan đến các trường hợp F1, F2 trên địa bàn, từ đó đưa ra giải pháp và hình thức khai giảng phù hợp.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Lê Vân- Lê Phú
trường học ở Hà Nội

NHIỀU TRƯỜNG HỌC Ở HÀ NỘI BẮT ĐẦU TỰU TRƯỜNG VÀO NGÀY 1-9

Mic.seo3  |  at  tháng 9 05, 2020

MIC – Sáng 1/9 nhiều trường học ở Hà Nội bắt đầu khai giảng. Học sinh trên địa bàn Hà Nội, đã tựu trường sau thời gian nghỉ hè. Đây là năm học có thời gian tựu trường, muộn hơn các năm trước từ 15 ngày đến 1 tháng do ảnh hưởng của dịch COVID-19.


Học sinh trên địa bàn Hà Nội đã tựu trường sau thời gian nghỉ hè.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều trường tư thục trên địa bàn Hà Nội đã lùi thời gian tựu trường từ đầu tháng 8 sang đầu tháng 9.
Đây cũng là năm học đầu tiên các trường công lập áp dụng khung thời gian năm học mới với tiêu chí là “học sinh được nghỉ hè 3 tháng”. Theo đó, ngày tựu trường của tất cả các cấp học sớm nhất vào ngày 1/9. Ngày khai giảng được tổ chức thống nhất ở tất các các trường là ngày 5/9.
Học sinh bước vào ngày tựu trường trong khi dịch COVID-19 vẫn còn những diễn biến khó lường. Vì vậy, công tác đón học sinh tới trường của các nhà trường vẫn phải ưu tiên việc phòng chống dịch. Từ cổng trường, học sinh đã được sát khuẩn, đo thân nhiệt…

Nhiều em bỡ ngỡ khi lần đầu tới trường học ở Hà Nội.

Các bé trường Tiểu học Tràng An được đo thân nhiệt ngay tại cổng trường.
Đối với những địa phương có người người mắc COVID-19, trường học sở tại sẽ theo dõi, nắm bắt tình hình sức khoẻ của học sinh, giáo viên, nhân viên cùng những vấn đề liên quan đến các trường hợp F1, F2 trên địa bàn, từ đó đưa ra giải pháp và hình thức khai giảng phù hợp.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Lê Vân- Lê Phú

Thứ Sáu, 4 tháng 9, 2020

MIC – Mới đây, TP.HCM đưa ra định hướng, giáo viên dạy môn tiếng Anh phấn đấu đến năm 2025. Giáo viên cho hay 50% học sinh sau khi tốt nghiệp THPT, đạt được trình độ ngoại ngữ bậc 2 trở lên, 30% học sinh phổ thông có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế.

Ông Nguyễn Văn Hiếu – phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM
Để làm được điều đó cần những điều kiện gì? Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Hiếu – phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM – cho biết: Theo thống kê, điểm trung bình môn tiếng Anh của học sinh TP trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 là gần 5,9 – cao hơn năm trước và cao nhất cả nước ở môn này.
Đây là năm thứ ba điểm thi môn tiếng Anh của học sinh TP đứng đầu cả nước – dù cho đó là kỳ thi THPT quốc gia hay kỳ thi tốt nghiệp THPT với mức độ đề thi khó dễ khác nhau, cách thức tổ chức khác nhau.

* Kết quả này có được là do giáo viên dạy môn tiếng Anh

– Có nhiều lý do, nhưng có thể kể như sau:
Thứ nhất, chủ trương của TP là rất chú trọng đầu tư cho giáo viên dạy môn tiếng Anh trong nhà trường phổ thông. Ngay từ năm 1998, tức cách đây 22 năm, TP đã xin phép Bộ GD-ĐT để bắt đầu mở lớp dạy tiếng Anh trong trường tiểu học dành cho học sinh lớp 1, trong khi theo đúng chương trình là lớp 6. Chương trình đó, chúng tôi gọi tên là tiếng Anh tăng cường và liên thông từ tiểu học đến trung học, học sinh được học 8 tiết tiếng Anh/tuần.
Đến thời điểm này, trong các trường tiểu học, trung học ở TP.HCM. Có khá nhiều chương trình dạy tiếng Anh cho phụ huynhhọc sinh. Ngoài chương trình tiếng Anh tăng cường, thì còn có chương trình tích hợp. Dạy và học các môn toán, khoa học và tiếng Anh tích hợp chương trình Anh và Việt Nam. Chương trình tiếng Anh đề án ngoại ngữ. Tất cả đều dạy cho học sinh từ lớp 1.
Tính đến cuối năm học 2019-2020 TP. Có 96,8% học sinh tiểu học được học tiếng Anh. Trong trường phổ thông, bậc THCS và THPT là 100%. Đặc biệt, các chương trình giảng dạy tiếng Anh trong nhà trường hiện nay đều được sử dụng giáo trình của các nhà xuất bản nổi tiếng trên thế giới, chương trình theo định hướng chuẩn quốc tế, có chú trọng kỹ năng giao tiếp chứ không chỉ học viết, học ngữ pháp – nhược điểm của việc dạy tiếng Anh trong nhà trường ở thời kỳ trước. Không chỉ trường trung học mà ở hầu hết các trường tiểu học trên địa bàn TP hiện nay đều có giáo viên bản ngữ để tăng cường khả năng nghe – nói cho học sinh.
Thứ hai chính là sự quan tâm và đầu tư của phụ huynh TP.HCM đối với việc học tiếng Anh của con em, tùy vào điều kiện của mỗi gia đình. Chính ý thức này đã giúp năng lực sử dụng tiếng Anh của học sinh TP được nâng lên…
Một tiết học với giáo viên nước ngoài của học sinh trường THPT Võ Thị Sáu quận Bình Thạnh, TPHCM. Ảnh: NHƯ HÙNG

* Nhưng định hướng “30% học sinh phổ thông, có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế”. lấy căn cứ từ đâu, thưa ông?
– Đầu năm 2020 Sở GD-ĐT thành phố. Đã tổ chức đợt khảo sát đối với hơn 140.000 học sinh lớp 9, 11 (đạt hơn 90%). Năng lực sử dụng tiếng Anh, đề khảo sát do Sở GD-ĐT TP biên soạn. Theo chuẩn quốc tế nhằm kiểm tra 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Kết quả khá khả quan và bước đầu chúng tôi xác định việc dạy và học tiếng Anh đang đi đúng định hướng. Cũng cần lưu ý thêm là trong 4 kỹ năng, thì kết quả của đợt khảo sát vừa rồi cho thấy học sinh yếu nhất là kỹ năng nghe. Điều này cũng sẽ giúp các trường điều chỉnh kế hoạch. Dạy học môn tiếng Anh trong năm học mới cho phù hợp.
Năm nay, TP có gần 20% học sinh lớp 12 lấy được các chứng chỉ tiếng Anh. Của các tổ chức khảo thí quốc tế, được miễn thi môn tiếng Anh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đây chính là căn cứ để Sở GD-ĐT đưa ra đến năm 2025. 30% học sinh phổ thông có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế.
* Để đạt được chỉ tiêu trên, theo ông, giáo viên đang gặp những khó khăn nào?
– Thách thức lớn nhất đối với thành phố. Hiện nay là sĩ số học sinh/lớp ở một số quận huyện quá đông. 40 học sinh/lớp đã khó. Mà tại một số quận huyện tăng dân số cơ học quá nhanh, thì có lớp đến 55 – 58 học sinh. Giáo viên tiếng Anh thực sự khó khăn khi phải dạy học sinh từng câu, từng chữ.
Thách thức thứ hai là, tình trạng thiếu giáo viên tiếng Anh diễn ra từ nhiều năm nay. Đặc biệt là bậc tiểu học. Theo quy định của Bộ GD-ĐT, các trường chỉ được phép tuyển giáo viên tốt nghiệp ĐH sư phạm “ngành tiếng Anh để làm giáo viên tiếng Anh“. (Trước đây có thể tuyển những người tốt nghiệp các trường ĐH ngoài sư phạm, có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm). Do đó, nguồn tuyển rất hạn chế. Sau đợt tuyển giáo viên cho các trường THPT. Trung tâm GDTX của Sở GD-ĐT TP tổ chức vào cuối tháng 8, TP vẫn còn thiếu 20 giáo viên tiếng Anh. Bây giờ lại tiếp tục tuyển đợt 2 mà không biết có tuyển được không.
Đến thời điểm này, các phòng GD-ĐT vẫn chưa có con số thống kê chính thức. Việc tuyển giáo viên tiếng Anh cho bậc tiểu học, THCS. Những năm học trước có quận ra thông báo tuyển 21 giáo viên môn tiếng Anh. Nhưng không có ứng viên dự tuyển, có quận vùng ven thì tuyển được một người, nhưng cuối cùng người này bỏ đi.
Nguồn tuyển đã hạn chế, thu nhập của giáo viên tiếng Anh không hấp dẫn. Ví như một số ngành nghề khác (đối với người biết tiếng Anh) nên càng khó hơn nữa. Tuyển được rồi cũng rất khó giữ chân những người giỏi. Ở nhiều trường, khi tuyển giáo viên về thì ban giám hiệu. Tổ trưởng chuyên môn bỏ công sức tập huấn, bồi dưỡng, nhưng chỉ được vài năm là họ chuyển qua làm ngành. Vì mức lương hấp dẫn hơn, công việc nhàn hạ hơn.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: HOÀNG HƯƠNG
tuyển giáo viên

GIÁO VIÊN DẠY MÔN TIẾNG ANH ĐỐI MẶT THÁCH THỨC LỚN TỪ CHẤT VÀ LƯỢNG

Mic.seo3  |  at  tháng 9 04, 2020

MIC – Mới đây, TP.HCM đưa ra định hướng, giáo viên dạy môn tiếng Anh phấn đấu đến năm 2025. Giáo viên cho hay 50% học sinh sau khi tốt nghiệp THPT, đạt được trình độ ngoại ngữ bậc 2 trở lên, 30% học sinh phổ thông có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế.

Ông Nguyễn Văn Hiếu – phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM
Để làm được điều đó cần những điều kiện gì? Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Hiếu – phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM – cho biết: Theo thống kê, điểm trung bình môn tiếng Anh của học sinh TP trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 là gần 5,9 – cao hơn năm trước và cao nhất cả nước ở môn này.
Đây là năm thứ ba điểm thi môn tiếng Anh của học sinh TP đứng đầu cả nước – dù cho đó là kỳ thi THPT quốc gia hay kỳ thi tốt nghiệp THPT với mức độ đề thi khó dễ khác nhau, cách thức tổ chức khác nhau.

* Kết quả này có được là do giáo viên dạy môn tiếng Anh

– Có nhiều lý do, nhưng có thể kể như sau:
Thứ nhất, chủ trương của TP là rất chú trọng đầu tư cho giáo viên dạy môn tiếng Anh trong nhà trường phổ thông. Ngay từ năm 1998, tức cách đây 22 năm, TP đã xin phép Bộ GD-ĐT để bắt đầu mở lớp dạy tiếng Anh trong trường tiểu học dành cho học sinh lớp 1, trong khi theo đúng chương trình là lớp 6. Chương trình đó, chúng tôi gọi tên là tiếng Anh tăng cường và liên thông từ tiểu học đến trung học, học sinh được học 8 tiết tiếng Anh/tuần.
Đến thời điểm này, trong các trường tiểu học, trung học ở TP.HCM. Có khá nhiều chương trình dạy tiếng Anh cho phụ huynhhọc sinh. Ngoài chương trình tiếng Anh tăng cường, thì còn có chương trình tích hợp. Dạy và học các môn toán, khoa học và tiếng Anh tích hợp chương trình Anh và Việt Nam. Chương trình tiếng Anh đề án ngoại ngữ. Tất cả đều dạy cho học sinh từ lớp 1.
Tính đến cuối năm học 2019-2020 TP. Có 96,8% học sinh tiểu học được học tiếng Anh. Trong trường phổ thông, bậc THCS và THPT là 100%. Đặc biệt, các chương trình giảng dạy tiếng Anh trong nhà trường hiện nay đều được sử dụng giáo trình của các nhà xuất bản nổi tiếng trên thế giới, chương trình theo định hướng chuẩn quốc tế, có chú trọng kỹ năng giao tiếp chứ không chỉ học viết, học ngữ pháp – nhược điểm của việc dạy tiếng Anh trong nhà trường ở thời kỳ trước. Không chỉ trường trung học mà ở hầu hết các trường tiểu học trên địa bàn TP hiện nay đều có giáo viên bản ngữ để tăng cường khả năng nghe – nói cho học sinh.
Thứ hai chính là sự quan tâm và đầu tư của phụ huynh TP.HCM đối với việc học tiếng Anh của con em, tùy vào điều kiện của mỗi gia đình. Chính ý thức này đã giúp năng lực sử dụng tiếng Anh của học sinh TP được nâng lên…
Một tiết học với giáo viên nước ngoài của học sinh trường THPT Võ Thị Sáu quận Bình Thạnh, TPHCM. Ảnh: NHƯ HÙNG

* Nhưng định hướng “30% học sinh phổ thông, có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế”. lấy căn cứ từ đâu, thưa ông?
– Đầu năm 2020 Sở GD-ĐT thành phố. Đã tổ chức đợt khảo sát đối với hơn 140.000 học sinh lớp 9, 11 (đạt hơn 90%). Năng lực sử dụng tiếng Anh, đề khảo sát do Sở GD-ĐT TP biên soạn. Theo chuẩn quốc tế nhằm kiểm tra 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Kết quả khá khả quan và bước đầu chúng tôi xác định việc dạy và học tiếng Anh đang đi đúng định hướng. Cũng cần lưu ý thêm là trong 4 kỹ năng, thì kết quả của đợt khảo sát vừa rồi cho thấy học sinh yếu nhất là kỹ năng nghe. Điều này cũng sẽ giúp các trường điều chỉnh kế hoạch. Dạy học môn tiếng Anh trong năm học mới cho phù hợp.
Năm nay, TP có gần 20% học sinh lớp 12 lấy được các chứng chỉ tiếng Anh. Của các tổ chức khảo thí quốc tế, được miễn thi môn tiếng Anh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đây chính là căn cứ để Sở GD-ĐT đưa ra đến năm 2025. 30% học sinh phổ thông có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế.
* Để đạt được chỉ tiêu trên, theo ông, giáo viên đang gặp những khó khăn nào?
– Thách thức lớn nhất đối với thành phố. Hiện nay là sĩ số học sinh/lớp ở một số quận huyện quá đông. 40 học sinh/lớp đã khó. Mà tại một số quận huyện tăng dân số cơ học quá nhanh, thì có lớp đến 55 – 58 học sinh. Giáo viên tiếng Anh thực sự khó khăn khi phải dạy học sinh từng câu, từng chữ.
Thách thức thứ hai là, tình trạng thiếu giáo viên tiếng Anh diễn ra từ nhiều năm nay. Đặc biệt là bậc tiểu học. Theo quy định của Bộ GD-ĐT, các trường chỉ được phép tuyển giáo viên tốt nghiệp ĐH sư phạm “ngành tiếng Anh để làm giáo viên tiếng Anh“. (Trước đây có thể tuyển những người tốt nghiệp các trường ĐH ngoài sư phạm, có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm). Do đó, nguồn tuyển rất hạn chế. Sau đợt tuyển giáo viên cho các trường THPT. Trung tâm GDTX của Sở GD-ĐT TP tổ chức vào cuối tháng 8, TP vẫn còn thiếu 20 giáo viên tiếng Anh. Bây giờ lại tiếp tục tuyển đợt 2 mà không biết có tuyển được không.
Đến thời điểm này, các phòng GD-ĐT vẫn chưa có con số thống kê chính thức. Việc tuyển giáo viên tiếng Anh cho bậc tiểu học, THCS. Những năm học trước có quận ra thông báo tuyển 21 giáo viên môn tiếng Anh. Nhưng không có ứng viên dự tuyển, có quận vùng ven thì tuyển được một người, nhưng cuối cùng người này bỏ đi.
Nguồn tuyển đã hạn chế, thu nhập của giáo viên tiếng Anh không hấp dẫn. Ví như một số ngành nghề khác (đối với người biết tiếng Anh) nên càng khó hơn nữa. Tuyển được rồi cũng rất khó giữ chân những người giỏi. Ở nhiều trường, khi tuyển giáo viên về thì ban giám hiệu. Tổ trưởng chuyên môn bỏ công sức tập huấn, bồi dưỡng, nhưng chỉ được vài năm là họ chuyển qua làm ngành. Vì mức lương hấp dẫn hơn, công việc nhàn hạ hơn.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: HOÀNG HƯƠNG

MIC – Mới đây, TP.HCM đưa ra định hướng, giáo viên dạy môn tiếng Anh phấn đấu đến năm 2025. Giáo viên cho hay 50% học sinh sau khi tốt nghiệp THPT, đạt được trình độ ngoại ngữ bậc 2 trở lên, 30% học sinh phổ thông có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế.

Ông Nguyễn Văn Hiếu – phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM
Để làm được điều đó cần những điều kiện gì? Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Hiếu – phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM – cho biết: Theo thống kê, điểm trung bình môn tiếng Anh của học sinh TP trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 là gần 5,9 – cao hơn năm trước và cao nhất cả nước ở môn này.
Đây là năm thứ ba điểm thi môn tiếng Anh của học sinh TP đứng đầu cả nước – dù cho đó là kỳ thi THPT quốc gia hay kỳ thi tốt nghiệp THPT với mức độ đề thi khó dễ khác nhau, cách thức tổ chức khác nhau.

* Kết quả này có được là do giáo viên dạy môn tiếng Anh

– Có nhiều lý do, nhưng có thể kể như sau:
Thứ nhất, chủ trương của TP là rất chú trọng đầu tư cho giáo viên dạy môn tiếng Anh trong nhà trường phổ thông. Ngay từ năm 1998, tức cách đây 22 năm, TP đã xin phép Bộ GD-ĐT để bắt đầu mở lớp dạy tiếng Anh trong trường tiểu học dành cho học sinh lớp 1, trong khi theo đúng chương trình là lớp 6. Chương trình đó, chúng tôi gọi tên là tiếng Anh tăng cường và liên thông từ tiểu học đến trung học, học sinh được học 8 tiết tiếng Anh/tuần.
Đến thời điểm này, trong các trường tiểu học, trung học ở TP.HCM. Có khá nhiều chương trình dạy tiếng Anh cho phụ huynhhọc sinh. Ngoài chương trình tiếng Anh tăng cường, thì còn có chương trình tích hợp. Dạy và học các môn toán, khoa học và tiếng Anh tích hợp chương trình Anh và Việt Nam. Chương trình tiếng Anh đề án ngoại ngữ. Tất cả đều dạy cho học sinh từ lớp 1.
Tính đến cuối năm học 2019-2020 TP. Có 96,8% học sinh tiểu học được học tiếng Anh. Trong trường phổ thông, bậc THCS và THPT là 100%. Đặc biệt, các chương trình giảng dạy tiếng Anh trong nhà trường hiện nay đều được sử dụng giáo trình của các nhà xuất bản nổi tiếng trên thế giới, chương trình theo định hướng chuẩn quốc tế, có chú trọng kỹ năng giao tiếp chứ không chỉ học viết, học ngữ pháp – nhược điểm của việc dạy tiếng Anh trong nhà trường ở thời kỳ trước. Không chỉ trường trung học mà ở hầu hết các trường tiểu học trên địa bàn TP hiện nay đều có giáo viên bản ngữ để tăng cường khả năng nghe – nói cho học sinh.
Thứ hai chính là sự quan tâm và đầu tư của phụ huynh TP.HCM đối với việc học tiếng Anh của con em, tùy vào điều kiện của mỗi gia đình. Chính ý thức này đã giúp năng lực sử dụng tiếng Anh của học sinh TP được nâng lên…
Một tiết học với giáo viên nước ngoài của học sinh trường THPT Võ Thị Sáu quận Bình Thạnh, TPHCM. Ảnh: NHƯ HÙNG

* Nhưng định hướng “30% học sinh phổ thông, có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế”. lấy căn cứ từ đâu, thưa ông?
– Đầu năm 2020 Sở GD-ĐT thành phố. Đã tổ chức đợt khảo sát đối với hơn 140.000 học sinh lớp 9, 11 (đạt hơn 90%). Năng lực sử dụng tiếng Anh, đề khảo sát do Sở GD-ĐT TP biên soạn. Theo chuẩn quốc tế nhằm kiểm tra 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Kết quả khá khả quan và bước đầu chúng tôi xác định việc dạy và học tiếng Anh đang đi đúng định hướng. Cũng cần lưu ý thêm là trong 4 kỹ năng, thì kết quả của đợt khảo sát vừa rồi cho thấy học sinh yếu nhất là kỹ năng nghe. Điều này cũng sẽ giúp các trường điều chỉnh kế hoạch. Dạy học môn tiếng Anh trong năm học mới cho phù hợp.
Năm nay, TP có gần 20% học sinh lớp 12 lấy được các chứng chỉ tiếng Anh. Của các tổ chức khảo thí quốc tế, được miễn thi môn tiếng Anh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đây chính là căn cứ để Sở GD-ĐT đưa ra đến năm 2025. 30% học sinh phổ thông có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế.
* Để đạt được chỉ tiêu trên, theo ông, giáo viên đang gặp những khó khăn nào?
– Thách thức lớn nhất đối với thành phố. Hiện nay là sĩ số học sinh/lớp ở một số quận huyện quá đông. 40 học sinh/lớp đã khó. Mà tại một số quận huyện tăng dân số cơ học quá nhanh, thì có lớp đến 55 – 58 học sinh. Giáo viên tiếng Anh thực sự khó khăn khi phải dạy học sinh từng câu, từng chữ.
Thách thức thứ hai là, tình trạng thiếu giáo viên tiếng Anh diễn ra từ nhiều năm nay. Đặc biệt là bậc tiểu học. Theo quy định của Bộ GD-ĐT, các trường chỉ được phép tuyển giáo viên tốt nghiệp ĐH sư phạm “ngành tiếng Anh để làm giáo viên tiếng Anh“. (Trước đây có thể tuyển những người tốt nghiệp các trường ĐH ngoài sư phạm, có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm). Do đó, nguồn tuyển rất hạn chế. Sau đợt tuyển giáo viên cho các trường THPT. Trung tâm GDTX của Sở GD-ĐT TP tổ chức vào cuối tháng 8, TP vẫn còn thiếu 20 giáo viên tiếng Anh. Bây giờ lại tiếp tục tuyển đợt 2 mà không biết có tuyển được không.
Đến thời điểm này, các phòng GD-ĐT vẫn chưa có con số thống kê chính thức. Việc tuyển giáo viên tiếng Anh cho bậc tiểu học, THCS. Những năm học trước có quận ra thông báo tuyển 21 giáo viên môn tiếng Anh. Nhưng không có ứng viên dự tuyển, có quận vùng ven thì tuyển được một người, nhưng cuối cùng người này bỏ đi.
Nguồn tuyển đã hạn chế, thu nhập của giáo viên tiếng Anh không hấp dẫn. Ví như một số ngành nghề khác (đối với người biết tiếng Anh) nên càng khó hơn nữa. Tuyển được rồi cũng rất khó giữ chân những người giỏi. Ở nhiều trường, khi tuyển giáo viên về thì ban giám hiệu. Tổ trưởng chuyên môn bỏ công sức tập huấn, bồi dưỡng, nhưng chỉ được vài năm là họ chuyển qua làm ngành. Vì mức lương hấp dẫn hơn, công việc nhàn hạ hơn.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: HOÀNG HƯƠNG
tuyển giáo viên

GIÁO VIÊN DẠY MÔN TIẾNG ANH ĐỐI MẶT THÁCH THỨC LỚN TỪ CHẤT VÀ LƯỢNG

Mic.seo3  |  at  tháng 9 04, 2020

MIC – Mới đây, TP.HCM đưa ra định hướng, giáo viên dạy môn tiếng Anh phấn đấu đến năm 2025. Giáo viên cho hay 50% học sinh sau khi tốt nghiệp THPT, đạt được trình độ ngoại ngữ bậc 2 trở lên, 30% học sinh phổ thông có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế.

Ông Nguyễn Văn Hiếu – phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM
Để làm được điều đó cần những điều kiện gì? Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Hiếu – phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM – cho biết: Theo thống kê, điểm trung bình môn tiếng Anh của học sinh TP trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 là gần 5,9 – cao hơn năm trước và cao nhất cả nước ở môn này.
Đây là năm thứ ba điểm thi môn tiếng Anh của học sinh TP đứng đầu cả nước – dù cho đó là kỳ thi THPT quốc gia hay kỳ thi tốt nghiệp THPT với mức độ đề thi khó dễ khác nhau, cách thức tổ chức khác nhau.

* Kết quả này có được là do giáo viên dạy môn tiếng Anh

– Có nhiều lý do, nhưng có thể kể như sau:
Thứ nhất, chủ trương của TP là rất chú trọng đầu tư cho giáo viên dạy môn tiếng Anh trong nhà trường phổ thông. Ngay từ năm 1998, tức cách đây 22 năm, TP đã xin phép Bộ GD-ĐT để bắt đầu mở lớp dạy tiếng Anh trong trường tiểu học dành cho học sinh lớp 1, trong khi theo đúng chương trình là lớp 6. Chương trình đó, chúng tôi gọi tên là tiếng Anh tăng cường và liên thông từ tiểu học đến trung học, học sinh được học 8 tiết tiếng Anh/tuần.
Đến thời điểm này, trong các trường tiểu học, trung học ở TP.HCM. Có khá nhiều chương trình dạy tiếng Anh cho phụ huynhhọc sinh. Ngoài chương trình tiếng Anh tăng cường, thì còn có chương trình tích hợp. Dạy và học các môn toán, khoa học và tiếng Anh tích hợp chương trình Anh và Việt Nam. Chương trình tiếng Anh đề án ngoại ngữ. Tất cả đều dạy cho học sinh từ lớp 1.
Tính đến cuối năm học 2019-2020 TP. Có 96,8% học sinh tiểu học được học tiếng Anh. Trong trường phổ thông, bậc THCS và THPT là 100%. Đặc biệt, các chương trình giảng dạy tiếng Anh trong nhà trường hiện nay đều được sử dụng giáo trình của các nhà xuất bản nổi tiếng trên thế giới, chương trình theo định hướng chuẩn quốc tế, có chú trọng kỹ năng giao tiếp chứ không chỉ học viết, học ngữ pháp – nhược điểm của việc dạy tiếng Anh trong nhà trường ở thời kỳ trước. Không chỉ trường trung học mà ở hầu hết các trường tiểu học trên địa bàn TP hiện nay đều có giáo viên bản ngữ để tăng cường khả năng nghe – nói cho học sinh.
Thứ hai chính là sự quan tâm và đầu tư của phụ huynh TP.HCM đối với việc học tiếng Anh của con em, tùy vào điều kiện của mỗi gia đình. Chính ý thức này đã giúp năng lực sử dụng tiếng Anh của học sinh TP được nâng lên…
Một tiết học với giáo viên nước ngoài của học sinh trường THPT Võ Thị Sáu quận Bình Thạnh, TPHCM. Ảnh: NHƯ HÙNG

* Nhưng định hướng “30% học sinh phổ thông, có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế”. lấy căn cứ từ đâu, thưa ông?
– Đầu năm 2020 Sở GD-ĐT thành phố. Đã tổ chức đợt khảo sát đối với hơn 140.000 học sinh lớp 9, 11 (đạt hơn 90%). Năng lực sử dụng tiếng Anh, đề khảo sát do Sở GD-ĐT TP biên soạn. Theo chuẩn quốc tế nhằm kiểm tra 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Kết quả khá khả quan và bước đầu chúng tôi xác định việc dạy và học tiếng Anh đang đi đúng định hướng. Cũng cần lưu ý thêm là trong 4 kỹ năng, thì kết quả của đợt khảo sát vừa rồi cho thấy học sinh yếu nhất là kỹ năng nghe. Điều này cũng sẽ giúp các trường điều chỉnh kế hoạch. Dạy học môn tiếng Anh trong năm học mới cho phù hợp.
Năm nay, TP có gần 20% học sinh lớp 12 lấy được các chứng chỉ tiếng Anh. Của các tổ chức khảo thí quốc tế, được miễn thi môn tiếng Anh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đây chính là căn cứ để Sở GD-ĐT đưa ra đến năm 2025. 30% học sinh phổ thông có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế.
* Để đạt được chỉ tiêu trên, theo ông, giáo viên đang gặp những khó khăn nào?
– Thách thức lớn nhất đối với thành phố. Hiện nay là sĩ số học sinh/lớp ở một số quận huyện quá đông. 40 học sinh/lớp đã khó. Mà tại một số quận huyện tăng dân số cơ học quá nhanh, thì có lớp đến 55 – 58 học sinh. Giáo viên tiếng Anh thực sự khó khăn khi phải dạy học sinh từng câu, từng chữ.
Thách thức thứ hai là, tình trạng thiếu giáo viên tiếng Anh diễn ra từ nhiều năm nay. Đặc biệt là bậc tiểu học. Theo quy định của Bộ GD-ĐT, các trường chỉ được phép tuyển giáo viên tốt nghiệp ĐH sư phạm “ngành tiếng Anh để làm giáo viên tiếng Anh“. (Trước đây có thể tuyển những người tốt nghiệp các trường ĐH ngoài sư phạm, có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm). Do đó, nguồn tuyển rất hạn chế. Sau đợt tuyển giáo viên cho các trường THPT. Trung tâm GDTX của Sở GD-ĐT TP tổ chức vào cuối tháng 8, TP vẫn còn thiếu 20 giáo viên tiếng Anh. Bây giờ lại tiếp tục tuyển đợt 2 mà không biết có tuyển được không.
Đến thời điểm này, các phòng GD-ĐT vẫn chưa có con số thống kê chính thức. Việc tuyển giáo viên tiếng Anh cho bậc tiểu học, THCS. Những năm học trước có quận ra thông báo tuyển 21 giáo viên môn tiếng Anh. Nhưng không có ứng viên dự tuyển, có quận vùng ven thì tuyển được một người, nhưng cuối cùng người này bỏ đi.
Nguồn tuyển đã hạn chế, thu nhập của giáo viên tiếng Anh không hấp dẫn. Ví như một số ngành nghề khác (đối với người biết tiếng Anh) nên càng khó hơn nữa. Tuyển được rồi cũng rất khó giữ chân những người giỏi. Ở nhiều trường, khi tuyển giáo viên về thì ban giám hiệu. Tổ trưởng chuyên môn bỏ công sức tập huấn, bồi dưỡng, nhưng chỉ được vài năm là họ chuyển qua làm ngành. Vì mức lương hấp dẫn hơn, công việc nhàn hạ hơn.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: HOÀNG HƯƠNG

Có thể bạn quan tâm

©Minh Quang JSC. WP Nothing Converted nothing