Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn day tieng anh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn day tieng anh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 30 tháng 10, 2020

 

Câu chuyện thầy giáo Jaryd Daniel Shaw dạy tiếng Anh ở Đồng Nai. Thầy giáo trẻ gặp khó khăn mùa dịch Covid-19 phải đăng thông tin bán xe. Nhưng lại bị một nam thanh niên người Việt đến thử, rồi chạy trộm luôn khiến cộng đồng mạng sôi sục.

Thầy giáo dạy tiếng Anh đã lấy lại được chiếc xe vào tối 16.8 ở Bệnh viện Dầu Giây

Sau khi câu chuyện được đăng tải, hàng ngàn cư dân mạng đã chia sẻ để truy tìm thủ phạm. Người thanh niên này đã phải tìm cách trả lại chiếc xe.

Lừa đảo có tính toán từ trước

Anh N.T.H (26 tuổi, bạn của Shaw). Người đã đăng lên trang cá nhân của mình câu chuyện của mình; và nhờ các fanpage khác chia sẻ để tìm lại xe máy cho người bạn ngoại quốc. Nội dung bài viết kể Jaryd Daniel Shaw (22 tuổi, quốc tịch Nam Phi). Anh là thầy giáo dạy tiếng Anh tại một trường quốc tế ở TP.Long Khánh, Đồng Nai. Vì dịch, học sinh nghỉ học và công việc khó khăn. Nên Shaw phải đăng bán xe máy của mình trên một trang chuyên mua bán; nhằm lấy tiền trang trải sinh hoạt phí và học phí đại học.
Một nam thanh niên tên T.L.X hỏi mua và hẹn gặp để chạy thử, sau đó thì… chạy luôn. Phát hiện xe có định vị, X. Còn liên lạc lại vờ dò hỏi, thách thức Shaw tự tìm theo định vị đến để lấy lại xe. Tới khi biết định vị xe bị hư, X. đã khóa luôn tài khoản Zalo.
Câu chuyện trên nhận được hơn 1.200 lượt chia sẻ và 500 lượt bình luận trên mạng xã hội. Đa số ý kiến bức xúc vì hành vi lừa trắng trợn của X. Cùng với đó là sự đồng cảm với thầy giáo dạy tiếng Anh ngoại quốc “đã nghèo còn gặp eo”.
Chị Võ Quỳnh Như (đi cùng với Shaw khi bán xe) kể với PV. Tối đó chị cùng Shaw đến gặp X. tại Khu công nghiệp Long Khánh. X. Hỏi nhiều câu liên quan chiếc xe và ngỏ ý muốn chạy thử. Shaw đồng ý và chụp hình X. Thấy vậy, X. lưỡng lự chưa thử mà đứng hỏi tiếp về chiếc xe, sau đó mượn điện thoại của Shaw để chụp hình tiếp chiếc xe, rồi chạy thử. “Khoảng 2 phút sau, tôi và Shaw thấy nghi ngờ nên đuổi theo hướng X. chạy nhưng không thấy nữa. Gọi hay nhắn tin cho X. đều không được. Kiểm tra lại điện thoại thì phát hiện hình ảnh Shaw chụp X. đã bị xóa hết”, chị Như kể.
Hôm sau, X. nhắn tin qua Zalo cho Shaw nhưng không có ý định trả xe. Nên Shaw đã quay clip nhờ bạn đăng lên mạng xã hội.
 

Shaw hiện là giáo viên tiếng Anh ở Đồng Nai

“Covid-19 ai cũng khó nên tôi tha thứ”

Trả lời PV hôm qua, anh N.T.H kể anh là người mua giúp Shaw xe Suziki này từ trước tết. Tối 16.8, X. gọi anh H. báo xe máy đang được để ở Bệnh viện Dầu Giây; kèm chìa khóa để anh cùng Shaw tự đến lấy về. “Trả xe xong, X. nhắn tin cho Shaw và tôi xin lỗi, mong tha thứ, giải thích rằng đó là hiểu nhầm. Lời giải thích không logic với những gì diễn ra, nhưng Shaw nói sẽ không truy cứu”, anh H. chia sẻ.
Trao đổi với PV, Shaw nói khi biết bị lừa mất xe. Anh đã rất sốc vì lần đầu tiên gặp một thanh niên tệ như vậy ở VN. Hỏi sao không báo vụ việc tới công an, Shaw chia sẻ: “Tôi nghĩ dịch Covid-19 ai cũng khó khăn, người thất nghiệp nhiều nên có thể họ hành động sai lầm. Tôi cho anh ấy cơ hội vì anh ấy nhận ra mình làm sai. Tôi hy vọng anh ấy sẽ thay đổi cách sống của mình vì anh ấy còn có một gia đình của mình”.
 
Shaw tâm sự, anh được gia đình ở Nam Phi động viên và nhiều người Việt chia sẻ giúp tìm xe nên tinh thần tốt hơn. Anh cảm nhận được tình cảm người Việt dành cho người nước ngoài sinh sống tại đây. “Nhiều tin nhắn động viên, hỏi thăm từ mọi người khiến tôi rất xúc động. Tôi xin cảm ơn cộng đồng mạng đã giúp tôi tìm được xe của mình”, thầy giáo này bộc bạch.
Theo: Vũ Phượng

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Thầy giáo dạy tiếng Anh

Thầy giáo nước ngoài dạy tiếng Anh rao bán xe bị người mua lừa chạy mất

Mic.seo3  |  at  tháng 10 30, 2020

 

Câu chuyện thầy giáo Jaryd Daniel Shaw dạy tiếng Anh ở Đồng Nai. Thầy giáo trẻ gặp khó khăn mùa dịch Covid-19 phải đăng thông tin bán xe. Nhưng lại bị một nam thanh niên người Việt đến thử, rồi chạy trộm luôn khiến cộng đồng mạng sôi sục.

Thầy giáo dạy tiếng Anh đã lấy lại được chiếc xe vào tối 16.8 ở Bệnh viện Dầu Giây

Sau khi câu chuyện được đăng tải, hàng ngàn cư dân mạng đã chia sẻ để truy tìm thủ phạm. Người thanh niên này đã phải tìm cách trả lại chiếc xe.

Lừa đảo có tính toán từ trước

Anh N.T.H (26 tuổi, bạn của Shaw). Người đã đăng lên trang cá nhân của mình câu chuyện của mình; và nhờ các fanpage khác chia sẻ để tìm lại xe máy cho người bạn ngoại quốc. Nội dung bài viết kể Jaryd Daniel Shaw (22 tuổi, quốc tịch Nam Phi). Anh là thầy giáo dạy tiếng Anh tại một trường quốc tế ở TP.Long Khánh, Đồng Nai. Vì dịch, học sinh nghỉ học và công việc khó khăn. Nên Shaw phải đăng bán xe máy của mình trên một trang chuyên mua bán; nhằm lấy tiền trang trải sinh hoạt phí và học phí đại học.
Một nam thanh niên tên T.L.X hỏi mua và hẹn gặp để chạy thử, sau đó thì… chạy luôn. Phát hiện xe có định vị, X. Còn liên lạc lại vờ dò hỏi, thách thức Shaw tự tìm theo định vị đến để lấy lại xe. Tới khi biết định vị xe bị hư, X. đã khóa luôn tài khoản Zalo.
Câu chuyện trên nhận được hơn 1.200 lượt chia sẻ và 500 lượt bình luận trên mạng xã hội. Đa số ý kiến bức xúc vì hành vi lừa trắng trợn của X. Cùng với đó là sự đồng cảm với thầy giáo dạy tiếng Anh ngoại quốc “đã nghèo còn gặp eo”.
Chị Võ Quỳnh Như (đi cùng với Shaw khi bán xe) kể với PV. Tối đó chị cùng Shaw đến gặp X. tại Khu công nghiệp Long Khánh. X. Hỏi nhiều câu liên quan chiếc xe và ngỏ ý muốn chạy thử. Shaw đồng ý và chụp hình X. Thấy vậy, X. lưỡng lự chưa thử mà đứng hỏi tiếp về chiếc xe, sau đó mượn điện thoại của Shaw để chụp hình tiếp chiếc xe, rồi chạy thử. “Khoảng 2 phút sau, tôi và Shaw thấy nghi ngờ nên đuổi theo hướng X. chạy nhưng không thấy nữa. Gọi hay nhắn tin cho X. đều không được. Kiểm tra lại điện thoại thì phát hiện hình ảnh Shaw chụp X. đã bị xóa hết”, chị Như kể.
Hôm sau, X. nhắn tin qua Zalo cho Shaw nhưng không có ý định trả xe. Nên Shaw đã quay clip nhờ bạn đăng lên mạng xã hội.
 

Shaw hiện là giáo viên tiếng Anh ở Đồng Nai

“Covid-19 ai cũng khó nên tôi tha thứ”

Trả lời PV hôm qua, anh N.T.H kể anh là người mua giúp Shaw xe Suziki này từ trước tết. Tối 16.8, X. gọi anh H. báo xe máy đang được để ở Bệnh viện Dầu Giây; kèm chìa khóa để anh cùng Shaw tự đến lấy về. “Trả xe xong, X. nhắn tin cho Shaw và tôi xin lỗi, mong tha thứ, giải thích rằng đó là hiểu nhầm. Lời giải thích không logic với những gì diễn ra, nhưng Shaw nói sẽ không truy cứu”, anh H. chia sẻ.
Trao đổi với PV, Shaw nói khi biết bị lừa mất xe. Anh đã rất sốc vì lần đầu tiên gặp một thanh niên tệ như vậy ở VN. Hỏi sao không báo vụ việc tới công an, Shaw chia sẻ: “Tôi nghĩ dịch Covid-19 ai cũng khó khăn, người thất nghiệp nhiều nên có thể họ hành động sai lầm. Tôi cho anh ấy cơ hội vì anh ấy nhận ra mình làm sai. Tôi hy vọng anh ấy sẽ thay đổi cách sống của mình vì anh ấy còn có một gia đình của mình”.
 
Shaw tâm sự, anh được gia đình ở Nam Phi động viên và nhiều người Việt chia sẻ giúp tìm xe nên tinh thần tốt hơn. Anh cảm nhận được tình cảm người Việt dành cho người nước ngoài sinh sống tại đây. “Nhiều tin nhắn động viên, hỏi thăm từ mọi người khiến tôi rất xúc động. Tôi xin cảm ơn cộng đồng mạng đã giúp tôi tìm được xe của mình”, thầy giáo này bộc bạch.
Theo: Vũ Phượng

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Thứ Sáu, 28 tháng 8, 2020

MIC – Giáo viên tiếng anh dạy học luẩn quẩn đọc với viết, nếu cứ mãi chạy theo bằng cấp, chứng chỉ thì sẽ tạo ra những người thầy “dán nhãn” hữu danh vô thực.

Một giờ học tiếng Anh với giáo viên nước ngoài tại Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận 4, TP.HCM.
Th-S Nguyễn Đình Thanh Lâm cũng bày tỏ các kỳ kiểm tra, thi cử hiện nay vẫn tập trung chủ yếu là đọc – viết. Vì thế cả giáo viên lẫn HS cứ loay hoay với ngữ pháp và tự vựng, đọc rồi viết. Cứ như vậy, không ít giáo viên sử dụng ngoại ngữ ngay trong lớp cũng thấy khó khăn chứ chưa nói là vận dụng trong cuộc sống.
“Nếu xem giáo viên tiếng anh dạy học giao tiếp là trọng tâm của ngoại ngữ thì Bộ GD&ĐT nên đổi mới hệ thống kiểm tra đánh giá hiện nay. Hoặc giao cho các trường ĐH và các trung tâm lớn chịu trách nhiệm về tổ chức kiểm tra, đánh giá các kỹ năng và cấp chứng chỉ cho HS. Từ đây, cùng với đầu tư về trang thiết bị, tự học của giáo viên sẽ dần thay đổi chất lượng ngoại ngữ” – Th-S Thanh Lâm kiến nghị.
Đồng tình quan điểm này, Th-S Vương Văn Cho (nguyên Hiệu trưởng Trường THCS Phạm Đình Hổ, quận 6, TP.HCM) thẳng thắn, việc dạy tiếng Anh không nên cào bằng như hiện nay, nghĩa là mỗi giáo viên hiện phải dạy cho HS cả bốn kỹ năng nghe-nói-đọc-viết thì không thể hiệu quả được.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Theo: Phạm Anh
trọng tâm của ngoại ngữ

LO NGOẠI GIÁO VIÊN TIẾNG ANH DẠY HỌC LUẨN QUẨN ĐỌC VỚI VIẾT

Mic.seo3  |  at  tháng 8 28, 2020

MIC – Giáo viên tiếng anh dạy học luẩn quẩn đọc với viết, nếu cứ mãi chạy theo bằng cấp, chứng chỉ thì sẽ tạo ra những người thầy “dán nhãn” hữu danh vô thực.

Một giờ học tiếng Anh với giáo viên nước ngoài tại Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận 4, TP.HCM.
Th-S Nguyễn Đình Thanh Lâm cũng bày tỏ các kỳ kiểm tra, thi cử hiện nay vẫn tập trung chủ yếu là đọc – viết. Vì thế cả giáo viên lẫn HS cứ loay hoay với ngữ pháp và tự vựng, đọc rồi viết. Cứ như vậy, không ít giáo viên sử dụng ngoại ngữ ngay trong lớp cũng thấy khó khăn chứ chưa nói là vận dụng trong cuộc sống.
“Nếu xem giáo viên tiếng anh dạy học giao tiếp là trọng tâm của ngoại ngữ thì Bộ GD&ĐT nên đổi mới hệ thống kiểm tra đánh giá hiện nay. Hoặc giao cho các trường ĐH và các trung tâm lớn chịu trách nhiệm về tổ chức kiểm tra, đánh giá các kỹ năng và cấp chứng chỉ cho HS. Từ đây, cùng với đầu tư về trang thiết bị, tự học của giáo viên sẽ dần thay đổi chất lượng ngoại ngữ” – Th-S Thanh Lâm kiến nghị.
Đồng tình quan điểm này, Th-S Vương Văn Cho (nguyên Hiệu trưởng Trường THCS Phạm Đình Hổ, quận 6, TP.HCM) thẳng thắn, việc dạy tiếng Anh không nên cào bằng như hiện nay, nghĩa là mỗi giáo viên hiện phải dạy cho HS cả bốn kỹ năng nghe-nói-đọc-viết thì không thể hiệu quả được.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Theo: Phạm Anh

Thứ Sáu, 21 tháng 8, 2020

MIC – Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ trong lớp học giao tiếp tiếng Anh luôn là một vấn đề gây tranh cãi. Những người đề xuất phương pháp trực tiếp ủng hộ rằng tiếng mẹ đẻ phải bị trục xuất khỏi lớp học. Mặt khác, những người ủng hộ phương pháp dịch song ngữ lại mong muốn nên cho phép việc sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách tự do.


có nên sử dụng tiếng mẹ đẻ để nói trong lợp hoc tiếng Anh
Giáo viên quốc tế cho hay “học tiếng anh nên nói phải bằng tiếng Anh”
“Thật khó để trả lời cho câu hỏi nên hay không nên sử dụng tiếng mẹ đẻ trong các lớp học giao tiếp tiếng Anh” – một giáo viên người Ấn Độ bày tỏ quan điểm. Với kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh lâu năm, đứng trên cương vị một giáo viên ngoại ngữ, ông cho rằng không có câu trả lời nào thỏa đáng và khả thi cho câu hỏi trên.
Ấn Độ là quốc gia có rất nhiều ngôn ngữ khu vực khác nhau và hầu hết người dân ít khi được tiếp xúc với ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ đẻ từ khi họ được sinh ra, điều này dẫn đến sự khó khăn trong việc dạy tiếng Anh tại đất nước này. Theo giáo viên này, ông cũng hay dùng tiếng mẹ đẻ để giảng dạy ngoại ngữ cho các em, nhưng cũng sử dụng rất hạn chế chứ không thường xuyên. Ông luôn đảm bảo không đi chệch khỏi mục tiêu chung của việc giảng dạy. Ông cảm thấy tiếng mẹ đẻ không nên bị trục xuất khỏi môi trường tiếng Anh mà trái lại, ngôn ngữ mẹ đẻ còn là phương tiện thúc đẩy học viên học tập ngoại ngữ tốt hơn. Và chắc hẳn cũng có nhiều người đến từ những đất nước không nói tiếng Anh, cũng đồng quan điểm với ông.
Ông còn cẩn thận chia sẻ thêm cách sử dụng tiếng mẹ đẻ trong lớp qua các tình huống sau đây:
  • hướng dẫn: Trong khi thực hiện các nhiệm vụ như làm việc nhóm, làm việc theo cặp, làm việc dự án, học sinh phải biết cách thực hiện các yêu cầu đặt ra. Một giáo viên có thể giải thích các chi tiết trong các tình huống trên bằng tiếng mẹ đẻ để cho phép học sinh thực hiện các nhiệm vụ một cách chính xác mà không có bất kỳ sự nhầm lẫn nào
  • giải thích các danh từ trừu tượng như tính toàn vẹn: Rất khó để dạy nghĩa của các danh từ trừu tượng vì nó khá mơ hồ. Ví dụ, rất khó xác định hoặc giải thích “tính toàn vẹn” là gì. Vì vậy, việc sử dụng tiếng mẹ đẻ tương đương trong bối cảnh này là hợp lý. Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giúp học sinh thoát khỏi rào cản của sự hiểu biết hoặc hiểu sai.
  • dạy ngữ pháp: trong khi dạy ngữ pháp, đôi khi, những lời giải thích có thể được đưa ra một cách thận trọng bằng tiếng mẹ đẻ của học sinh
  • dạy người học trình độ thấp: việc giảng dạy ở các khu vực trung bình, có trình độ thấp và không phù hợp với các tiêu chuẩn dự kiến thì việc dạy song ngữ (gồm tiếng mẹ đẻ) là điều cần thiết.
Giáo viên người Ấn còn cho biết, ông từng gặp trường hợp một nam sinh học kém tiếng Anh đến nỗi không thể viết đúng bảng chữ cái theo thứ tự, nhưng anh ta lại có thể xác định được chúng. Ông đã bắt đầu dạy lại tiếng Anh cho học viên này bằng tiếng mẹ đẻ và yêu cầu anh ta tập trung vào những gì ông viết trên bảng đen. Thật đáng kinh ngạc chỉ trong vòng một tháng, học viên của ông đã có thể nhận ra chính xác 15 tính từ tiếng Anh và viết đúng hoàn toàn thứ tự của bảng chữ cái.
Đây được xem là bước ngoặt trong sự nghiệp giáo dục của ông. Ông đã phát triển một niềm tự hào về việc dạy và học tiếng Anh thông qua ngôn ngữ mẹ đẻ. Ông luôn bám sát và chú trọng vào quan điểm “giáo dục hòa nhập” hiện nay, đó là không có học sinh nào bị bỏ rơi và cảm thấy xa lánh với các bạn trong lớp. Mỗi học sinh đều có quyền tự do và không gian riêng để phát triển về tri thức, tinh thần và thể chất.
Tóm lại, việc sử dụng tiếng mẹ đẻ không hẳn là một phương pháp không phù hợp trong các lớp học giao tiếp tiếng Anh. Quan trọng hơn hết vẫn là giáo viên phải đánh giá được trình độ của học viên, căn cứ vào đó để cân bằng phương pháp giảng dạy của mình.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
BT: Nt Lâm
lớp học giao tiếp tiếng Anh

CÓ NÊN DÙNG TIẾNG MẸ ĐẺ TRONG LỚP HỌC GIAO TIẾP TIẾNG ANH

Mic.seo3  |  at  tháng 8 21, 2020

MIC – Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ trong lớp học giao tiếp tiếng Anh luôn là một vấn đề gây tranh cãi. Những người đề xuất phương pháp trực tiếp ủng hộ rằng tiếng mẹ đẻ phải bị trục xuất khỏi lớp học. Mặt khác, những người ủng hộ phương pháp dịch song ngữ lại mong muốn nên cho phép việc sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách tự do.


có nên sử dụng tiếng mẹ đẻ để nói trong lợp hoc tiếng Anh
Giáo viên quốc tế cho hay “học tiếng anh nên nói phải bằng tiếng Anh”
“Thật khó để trả lời cho câu hỏi nên hay không nên sử dụng tiếng mẹ đẻ trong các lớp học giao tiếp tiếng Anh” – một giáo viên người Ấn Độ bày tỏ quan điểm. Với kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh lâu năm, đứng trên cương vị một giáo viên ngoại ngữ, ông cho rằng không có câu trả lời nào thỏa đáng và khả thi cho câu hỏi trên.
Ấn Độ là quốc gia có rất nhiều ngôn ngữ khu vực khác nhau và hầu hết người dân ít khi được tiếp xúc với ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ đẻ từ khi họ được sinh ra, điều này dẫn đến sự khó khăn trong việc dạy tiếng Anh tại đất nước này. Theo giáo viên này, ông cũng hay dùng tiếng mẹ đẻ để giảng dạy ngoại ngữ cho các em, nhưng cũng sử dụng rất hạn chế chứ không thường xuyên. Ông luôn đảm bảo không đi chệch khỏi mục tiêu chung của việc giảng dạy. Ông cảm thấy tiếng mẹ đẻ không nên bị trục xuất khỏi môi trường tiếng Anh mà trái lại, ngôn ngữ mẹ đẻ còn là phương tiện thúc đẩy học viên học tập ngoại ngữ tốt hơn. Và chắc hẳn cũng có nhiều người đến từ những đất nước không nói tiếng Anh, cũng đồng quan điểm với ông.
Ông còn cẩn thận chia sẻ thêm cách sử dụng tiếng mẹ đẻ trong lớp qua các tình huống sau đây:
  • hướng dẫn: Trong khi thực hiện các nhiệm vụ như làm việc nhóm, làm việc theo cặp, làm việc dự án, học sinh phải biết cách thực hiện các yêu cầu đặt ra. Một giáo viên có thể giải thích các chi tiết trong các tình huống trên bằng tiếng mẹ đẻ để cho phép học sinh thực hiện các nhiệm vụ một cách chính xác mà không có bất kỳ sự nhầm lẫn nào
  • giải thích các danh từ trừu tượng như tính toàn vẹn: Rất khó để dạy nghĩa của các danh từ trừu tượng vì nó khá mơ hồ. Ví dụ, rất khó xác định hoặc giải thích “tính toàn vẹn” là gì. Vì vậy, việc sử dụng tiếng mẹ đẻ tương đương trong bối cảnh này là hợp lý. Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giúp học sinh thoát khỏi rào cản của sự hiểu biết hoặc hiểu sai.
  • dạy ngữ pháp: trong khi dạy ngữ pháp, đôi khi, những lời giải thích có thể được đưa ra một cách thận trọng bằng tiếng mẹ đẻ của học sinh
  • dạy người học trình độ thấp: việc giảng dạy ở các khu vực trung bình, có trình độ thấp và không phù hợp với các tiêu chuẩn dự kiến thì việc dạy song ngữ (gồm tiếng mẹ đẻ) là điều cần thiết.
Giáo viên người Ấn còn cho biết, ông từng gặp trường hợp một nam sinh học kém tiếng Anh đến nỗi không thể viết đúng bảng chữ cái theo thứ tự, nhưng anh ta lại có thể xác định được chúng. Ông đã bắt đầu dạy lại tiếng Anh cho học viên này bằng tiếng mẹ đẻ và yêu cầu anh ta tập trung vào những gì ông viết trên bảng đen. Thật đáng kinh ngạc chỉ trong vòng một tháng, học viên của ông đã có thể nhận ra chính xác 15 tính từ tiếng Anh và viết đúng hoàn toàn thứ tự của bảng chữ cái.
Đây được xem là bước ngoặt trong sự nghiệp giáo dục của ông. Ông đã phát triển một niềm tự hào về việc dạy và học tiếng Anh thông qua ngôn ngữ mẹ đẻ. Ông luôn bám sát và chú trọng vào quan điểm “giáo dục hòa nhập” hiện nay, đó là không có học sinh nào bị bỏ rơi và cảm thấy xa lánh với các bạn trong lớp. Mỗi học sinh đều có quyền tự do và không gian riêng để phát triển về tri thức, tinh thần và thể chất.
Tóm lại, việc sử dụng tiếng mẹ đẻ không hẳn là một phương pháp không phù hợp trong các lớp học giao tiếp tiếng Anh. Quan trọng hơn hết vẫn là giáo viên phải đánh giá được trình độ của học viên, căn cứ vào đó để cân bằng phương pháp giảng dạy của mình.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
BT: Nt Lâm

Thứ Sáu, 14 tháng 8, 2020

Không ít bạn trẻ vẫn lúng túng khi giao tiếp với người nước ngoài. Sau đây là một số mẹo trong tiếng Anh hữu ích để tránh ‘học hay – hành dở’ trong môn ngoại ngữ này.


Học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2
Được sử dụng chính thức ở 60 quốc gia và là ngôn ngữ thứ 2 tại hơn 80 nước, tiếng Anh ngày càng thể hiện sự phổ biến của mình. Đây là ngôn ngữ quốc tế xuất hiện ở mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ chính trị, kinh tế, giáo dục, đến văn hóa, nghệ thuật, du lịch…
Bên cạnh đó, tiếng Anh còn đóng vai trò “giữ cửa” ở các cổng thông tin trên Internet. Điều này có nghĩa là muốn tiếp cận với nguồn kiến thức phong phú của “thế giới phẳng” Internet, bạn cần sử dụng tiếng Anh thành thạo.
Riêng với các bạn trẻ, tiếng Anh là phương tiện để tương tác với bạn bè trên toàn thế giới, đồng thời tích lũy kiến thức đa lĩnh vực một cách chuyên sâu và phong phú. Với những lợi ích như vậy, teen Việt cần xem tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 để không ngừng trau dồi và rèn luyện, đặc biệt là ở kỹ năng giao tiếp.
Cần xem tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 để không ngừng học tập.

Văn phạm vững chắc giúp chúng ta truyền đạt được nội dung giao tiếp và soạn thảo văn bản đúng ngữ nghĩa.
Tuy nhiên, đây không phải là yếu tố quan trọng nhất đối với mỗi người học. “Tôi quan niệm, ngữ pháp, từ vựng là những viên gạch và ximăng – những vật liệu quan trọng để tạo nên nền tảng tiếng Anh vững chắc cho mỗi người. Còn bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết lại là khung nhà. Muốn sử dụng tiếng Anh thành thạo ở bất cứ ngữ cảnh nào, đáp ứng nhu cầu cho công việc hay học tập, bạn cần có “khung nhà” là các kỹ năng giao tiếp tốt” – cô Lê Thái Mỹ Phụng, giám đốc quản lý chất lượng đào tạo của Anh văn Hội Việt Mỹ VUS, chia sẻ.
Tâm lý ngại ngùng là chướng ngại vật cho các bạn trẻ học tiếng Anh.

Mẹo học trong tiếng Anh như “khung nhà” của bạn vững chắc?
Tâm lý ngại ngùng, e dè, sợ sai là “chướng ngại vật” khiến không ít bạn trẻ khó lòng nói tiếng Anh lưu loát như người bản xứ. Xuất phát từ cách dạy tiếng Anh truyền thống, các bạn trẻ được học cách phân tích ngôn ngữ, nghĩa là hiểu sâu về cấu tạo đặc trưng của câu.
Trong khi đó, mẹo học tiếng Anh quan trọng kỹ năng và cơ hội sử dụng ngôn ngữ gần như không được áp dụng vào việc học. Chính vì vậy, khi đối mặt với tình huống thực tế, teen thường hầu như chỉ để tâm vào ngữ pháp, dẫn đến tâm lý sợ sai khi sử dụng cấu trúc chưa hoàn chỉnh.
Để thay đổi thói quen này và giúp kỹ năng giao tiếp tiến bộ, cô Phụng cho rằng: “Bạn cần ghi nhớ câu nói ‘Learn from mistakes’ (Học từ lỗi sai). Cứ suy nghĩ và cho mình cơ hội bật mở tiếng Anh bất cứ khi nào bạn muốn. Từ đó, bạn sẽ biết sai ở đâu và rút kinh nghiệm ngay tại đó. Ở những lần sau, bạn sẽ khắc phục được nhược điểm và nói tốt hơn”.

Dành thời gian chất lượng cho việc học tiếng Anh: Dù chỉ là 1 tiếng mỗi ngày, bạn hãy đảm bảo dành sự tập trung tối đa cho việc học.
Học bằng nhiều hình thức khác nhau: Đọc sách, học từ vựng, tập viết từ câu, đoạn văn ngắn đến bài luận, xem các kênh truyền hình như National Geographic, Discovery, CNN, BBC hoặc MTV. Càng phong phú về hình thức học tập, bạn càng gia tăng hứng thú với việc học và tiếp thu hiệu quả hơn.
Chủ động tạo môi trường nói cho bản thân: Bằng cách tham gia các lớp Anh ngữ, dành thời gian đến những CLB tiếng Anh hoặc chủ động bắt chuyện với người nước ngoài khi gặp trên phố, bạn sẽ có thêm nhiều cơ hội để rèn luyện ngoại ngữ.
Chọn chủ đề giao tiếp theo sở thích: âm nhạc, thể thao, thời trang, phim ảnh, khoa học, thậm chí  chính trị, kinh tế… bất cứ chủ đề nào bạn thích, hãy tiếp cận bằng tiếng Anh để vừa trau dồi hiểu biết vừa học tốt thứ tiếng này.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: T.D.V
sử dụng tiếng Anh

MẸO TRONG TIẾNG ANH TRÁNH “HỌC HAY – HÀNH DỞ” CẦN QUAN TÂM

Mic.seo3  |  at  tháng 8 14, 2020

Không ít bạn trẻ vẫn lúng túng khi giao tiếp với người nước ngoài. Sau đây là một số mẹo trong tiếng Anh hữu ích để tránh ‘học hay – hành dở’ trong môn ngoại ngữ này.


Học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2
Được sử dụng chính thức ở 60 quốc gia và là ngôn ngữ thứ 2 tại hơn 80 nước, tiếng Anh ngày càng thể hiện sự phổ biến của mình. Đây là ngôn ngữ quốc tế xuất hiện ở mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ chính trị, kinh tế, giáo dục, đến văn hóa, nghệ thuật, du lịch…
Bên cạnh đó, tiếng Anh còn đóng vai trò “giữ cửa” ở các cổng thông tin trên Internet. Điều này có nghĩa là muốn tiếp cận với nguồn kiến thức phong phú của “thế giới phẳng” Internet, bạn cần sử dụng tiếng Anh thành thạo.
Riêng với các bạn trẻ, tiếng Anh là phương tiện để tương tác với bạn bè trên toàn thế giới, đồng thời tích lũy kiến thức đa lĩnh vực một cách chuyên sâu và phong phú. Với những lợi ích như vậy, teen Việt cần xem tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 để không ngừng trau dồi và rèn luyện, đặc biệt là ở kỹ năng giao tiếp.
Cần xem tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 để không ngừng học tập.

Văn phạm vững chắc giúp chúng ta truyền đạt được nội dung giao tiếp và soạn thảo văn bản đúng ngữ nghĩa.
Tuy nhiên, đây không phải là yếu tố quan trọng nhất đối với mỗi người học. “Tôi quan niệm, ngữ pháp, từ vựng là những viên gạch và ximăng – những vật liệu quan trọng để tạo nên nền tảng tiếng Anh vững chắc cho mỗi người. Còn bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết lại là khung nhà. Muốn sử dụng tiếng Anh thành thạo ở bất cứ ngữ cảnh nào, đáp ứng nhu cầu cho công việc hay học tập, bạn cần có “khung nhà” là các kỹ năng giao tiếp tốt” – cô Lê Thái Mỹ Phụng, giám đốc quản lý chất lượng đào tạo của Anh văn Hội Việt Mỹ VUS, chia sẻ.
Tâm lý ngại ngùng là chướng ngại vật cho các bạn trẻ học tiếng Anh.

Mẹo học trong tiếng Anh như “khung nhà” của bạn vững chắc?
Tâm lý ngại ngùng, e dè, sợ sai là “chướng ngại vật” khiến không ít bạn trẻ khó lòng nói tiếng Anh lưu loát như người bản xứ. Xuất phát từ cách dạy tiếng Anh truyền thống, các bạn trẻ được học cách phân tích ngôn ngữ, nghĩa là hiểu sâu về cấu tạo đặc trưng của câu.
Trong khi đó, mẹo học tiếng Anh quan trọng kỹ năng và cơ hội sử dụng ngôn ngữ gần như không được áp dụng vào việc học. Chính vì vậy, khi đối mặt với tình huống thực tế, teen thường hầu như chỉ để tâm vào ngữ pháp, dẫn đến tâm lý sợ sai khi sử dụng cấu trúc chưa hoàn chỉnh.
Để thay đổi thói quen này và giúp kỹ năng giao tiếp tiến bộ, cô Phụng cho rằng: “Bạn cần ghi nhớ câu nói ‘Learn from mistakes’ (Học từ lỗi sai). Cứ suy nghĩ và cho mình cơ hội bật mở tiếng Anh bất cứ khi nào bạn muốn. Từ đó, bạn sẽ biết sai ở đâu và rút kinh nghiệm ngay tại đó. Ở những lần sau, bạn sẽ khắc phục được nhược điểm và nói tốt hơn”.

Dành thời gian chất lượng cho việc học tiếng Anh: Dù chỉ là 1 tiếng mỗi ngày, bạn hãy đảm bảo dành sự tập trung tối đa cho việc học.
Học bằng nhiều hình thức khác nhau: Đọc sách, học từ vựng, tập viết từ câu, đoạn văn ngắn đến bài luận, xem các kênh truyền hình như National Geographic, Discovery, CNN, BBC hoặc MTV. Càng phong phú về hình thức học tập, bạn càng gia tăng hứng thú với việc học và tiếp thu hiệu quả hơn.
Chủ động tạo môi trường nói cho bản thân: Bằng cách tham gia các lớp Anh ngữ, dành thời gian đến những CLB tiếng Anh hoặc chủ động bắt chuyện với người nước ngoài khi gặp trên phố, bạn sẽ có thêm nhiều cơ hội để rèn luyện ngoại ngữ.
Chọn chủ đề giao tiếp theo sở thích: âm nhạc, thể thao, thời trang, phim ảnh, khoa học, thậm chí  chính trị, kinh tế… bất cứ chủ đề nào bạn thích, hãy tiếp cận bằng tiếng Anh để vừa trau dồi hiểu biết vừa học tốt thứ tiếng này.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: T.D.V

Không ít bạn trẻ vẫn lúng túng khi giao tiếp với người nước ngoài. Sau đây là một số mẹo trong tiếng Anh hữu ích để tránh ‘học hay – hành dở’ trong môn ngoại ngữ này.


Học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2
Được sử dụng chính thức ở 60 quốc gia và là ngôn ngữ thứ 2 tại hơn 80 nước, tiếng Anh ngày càng thể hiện sự phổ biến của mình. Đây là ngôn ngữ quốc tế xuất hiện ở mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ chính trị, kinh tế, giáo dục, đến văn hóa, nghệ thuật, du lịch…
Bên cạnh đó, tiếng Anh còn đóng vai trò “giữ cửa” ở các cổng thông tin trên Internet. Điều này có nghĩa là muốn tiếp cận với nguồn kiến thức phong phú của “thế giới phẳng” Internet, bạn cần sử dụng tiếng Anh thành thạo.
Riêng với các bạn trẻ, tiếng Anh là phương tiện để tương tác với bạn bè trên toàn thế giới, đồng thời tích lũy kiến thức đa lĩnh vực một cách chuyên sâu và phong phú. Với những lợi ích như vậy, teen Việt cần xem tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 để không ngừng trau dồi và rèn luyện, đặc biệt là ở kỹ năng giao tiếp.
Cần xem tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 để không ngừng học tập.

Văn phạm vững chắc giúp chúng ta truyền đạt được nội dung giao tiếp và soạn thảo văn bản đúng ngữ nghĩa.
Tuy nhiên, đây không phải là yếu tố quan trọng nhất đối với mỗi người học. “Tôi quan niệm, ngữ pháp, từ vựng là những viên gạch và ximăng – những vật liệu quan trọng để tạo nên nền tảng tiếng Anh vững chắc cho mỗi người. Còn bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết lại là khung nhà. Muốn sử dụng tiếng Anh thành thạo ở bất cứ ngữ cảnh nào, đáp ứng nhu cầu cho công việc hay học tập, bạn cần có “khung nhà” là các kỹ năng giao tiếp tốt” – cô Lê Thái Mỹ Phụng, giám đốc quản lý chất lượng đào tạo của Anh văn Hội Việt Mỹ VUS, chia sẻ.
Tâm lý ngại ngùng là chướng ngại vật cho các bạn trẻ học tiếng Anh.

Mẹo học trong tiếng Anh như “khung nhà” của bạn vững chắc?
Tâm lý ngại ngùng, e dè, sợ sai là “chướng ngại vật” khiến không ít bạn trẻ khó lòng nói tiếng Anh lưu loát như người bản xứ. Xuất phát từ cách dạy tiếng Anh truyền thống, các bạn trẻ được học cách phân tích ngôn ngữ, nghĩa là hiểu sâu về cấu tạo đặc trưng của câu.
Trong khi đó, mẹo học tiếng Anh quan trọng kỹ năng và cơ hội sử dụng ngôn ngữ gần như không được áp dụng vào việc học. Chính vì vậy, khi đối mặt với tình huống thực tế, teen thường hầu như chỉ để tâm vào ngữ pháp, dẫn đến tâm lý sợ sai khi sử dụng cấu trúc chưa hoàn chỉnh.
Để thay đổi thói quen này và giúp kỹ năng giao tiếp tiến bộ, cô Phụng cho rằng: “Bạn cần ghi nhớ câu nói ‘Learn from mistakes’ (Học từ lỗi sai). Cứ suy nghĩ và cho mình cơ hội bật mở tiếng Anh bất cứ khi nào bạn muốn. Từ đó, bạn sẽ biết sai ở đâu và rút kinh nghiệm ngay tại đó. Ở những lần sau, bạn sẽ khắc phục được nhược điểm và nói tốt hơn”.

Dành thời gian chất lượng cho việc học tiếng Anh: Dù chỉ là 1 tiếng mỗi ngày, bạn hãy đảm bảo dành sự tập trung tối đa cho việc học.
Học bằng nhiều hình thức khác nhau: Đọc sách, học từ vựng, tập viết từ câu, đoạn văn ngắn đến bài luận, xem các kênh truyền hình như National Geographic, Discovery, CNN, BBC hoặc MTV. Càng phong phú về hình thức học tập, bạn càng gia tăng hứng thú với việc học và tiếp thu hiệu quả hơn.
Chủ động tạo môi trường nói cho bản thân: Bằng cách tham gia các lớp Anh ngữ, dành thời gian đến những CLB tiếng Anh hoặc chủ động bắt chuyện với người nước ngoài khi gặp trên phố, bạn sẽ có thêm nhiều cơ hội để rèn luyện ngoại ngữ.
Chọn chủ đề giao tiếp theo sở thích: âm nhạc, thể thao, thời trang, phim ảnh, khoa học, thậm chí  chính trị, kinh tế… bất cứ chủ đề nào bạn thích, hãy tiếp cận bằng tiếng Anh để vừa trau dồi hiểu biết vừa học tốt thứ tiếng này.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: T.D.V
sử dụng tiếng Anh

MẸO TRONG TIẾNG ANH TRÁNH “HỌC HAY – HÀNH DỞ” CẦN QUAN TÂM

Mic.seo3  |  at  tháng 8 14, 2020

Không ít bạn trẻ vẫn lúng túng khi giao tiếp với người nước ngoài. Sau đây là một số mẹo trong tiếng Anh hữu ích để tránh ‘học hay – hành dở’ trong môn ngoại ngữ này.


Học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2
Được sử dụng chính thức ở 60 quốc gia và là ngôn ngữ thứ 2 tại hơn 80 nước, tiếng Anh ngày càng thể hiện sự phổ biến của mình. Đây là ngôn ngữ quốc tế xuất hiện ở mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ chính trị, kinh tế, giáo dục, đến văn hóa, nghệ thuật, du lịch…
Bên cạnh đó, tiếng Anh còn đóng vai trò “giữ cửa” ở các cổng thông tin trên Internet. Điều này có nghĩa là muốn tiếp cận với nguồn kiến thức phong phú của “thế giới phẳng” Internet, bạn cần sử dụng tiếng Anh thành thạo.
Riêng với các bạn trẻ, tiếng Anh là phương tiện để tương tác với bạn bè trên toàn thế giới, đồng thời tích lũy kiến thức đa lĩnh vực một cách chuyên sâu và phong phú. Với những lợi ích như vậy, teen Việt cần xem tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 để không ngừng trau dồi và rèn luyện, đặc biệt là ở kỹ năng giao tiếp.
Cần xem tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 để không ngừng học tập.

Văn phạm vững chắc giúp chúng ta truyền đạt được nội dung giao tiếp và soạn thảo văn bản đúng ngữ nghĩa.
Tuy nhiên, đây không phải là yếu tố quan trọng nhất đối với mỗi người học. “Tôi quan niệm, ngữ pháp, từ vựng là những viên gạch và ximăng – những vật liệu quan trọng để tạo nên nền tảng tiếng Anh vững chắc cho mỗi người. Còn bốn kỹ năng nghe, nói, đọc và viết lại là khung nhà. Muốn sử dụng tiếng Anh thành thạo ở bất cứ ngữ cảnh nào, đáp ứng nhu cầu cho công việc hay học tập, bạn cần có “khung nhà” là các kỹ năng giao tiếp tốt” – cô Lê Thái Mỹ Phụng, giám đốc quản lý chất lượng đào tạo của Anh văn Hội Việt Mỹ VUS, chia sẻ.
Tâm lý ngại ngùng là chướng ngại vật cho các bạn trẻ học tiếng Anh.

Mẹo học trong tiếng Anh như “khung nhà” của bạn vững chắc?
Tâm lý ngại ngùng, e dè, sợ sai là “chướng ngại vật” khiến không ít bạn trẻ khó lòng nói tiếng Anh lưu loát như người bản xứ. Xuất phát từ cách dạy tiếng Anh truyền thống, các bạn trẻ được học cách phân tích ngôn ngữ, nghĩa là hiểu sâu về cấu tạo đặc trưng của câu.
Trong khi đó, mẹo học tiếng Anh quan trọng kỹ năng và cơ hội sử dụng ngôn ngữ gần như không được áp dụng vào việc học. Chính vì vậy, khi đối mặt với tình huống thực tế, teen thường hầu như chỉ để tâm vào ngữ pháp, dẫn đến tâm lý sợ sai khi sử dụng cấu trúc chưa hoàn chỉnh.
Để thay đổi thói quen này và giúp kỹ năng giao tiếp tiến bộ, cô Phụng cho rằng: “Bạn cần ghi nhớ câu nói ‘Learn from mistakes’ (Học từ lỗi sai). Cứ suy nghĩ và cho mình cơ hội bật mở tiếng Anh bất cứ khi nào bạn muốn. Từ đó, bạn sẽ biết sai ở đâu và rút kinh nghiệm ngay tại đó. Ở những lần sau, bạn sẽ khắc phục được nhược điểm và nói tốt hơn”.

Dành thời gian chất lượng cho việc học tiếng Anh: Dù chỉ là 1 tiếng mỗi ngày, bạn hãy đảm bảo dành sự tập trung tối đa cho việc học.
Học bằng nhiều hình thức khác nhau: Đọc sách, học từ vựng, tập viết từ câu, đoạn văn ngắn đến bài luận, xem các kênh truyền hình như National Geographic, Discovery, CNN, BBC hoặc MTV. Càng phong phú về hình thức học tập, bạn càng gia tăng hứng thú với việc học và tiếp thu hiệu quả hơn.
Chủ động tạo môi trường nói cho bản thân: Bằng cách tham gia các lớp Anh ngữ, dành thời gian đến những CLB tiếng Anh hoặc chủ động bắt chuyện với người nước ngoài khi gặp trên phố, bạn sẽ có thêm nhiều cơ hội để rèn luyện ngoại ngữ.
Chọn chủ đề giao tiếp theo sở thích: âm nhạc, thể thao, thời trang, phim ảnh, khoa học, thậm chí  chính trị, kinh tế… bất cứ chủ đề nào bạn thích, hãy tiếp cận bằng tiếng Anh để vừa trau dồi hiểu biết vừa học tốt thứ tiếng này.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: T.D.V

Thứ Sáu, 24 tháng 7, 2020

Nhiều học sinh Trung học phổ thông đã đứng ra tổ chức lớp học tiếng Anh miễn phí tại Nghệ An cho học sinh vùng khó. Dù đang ngồi trên ghế nhà trường nhưng với tấm lòng yêu thương, nhiệt huyết tuổi trẻ các em.


Lớp học tiếng Anh miễn phí cho học sinh vùng khó ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
“Kén” là dự án đầu tiên mà các thành viên Tổ chức PIE (Tổ chức thúc đẩy sáng kiến và dự án trẻ) thực hiện tại Trường Trung học cơ sở Phúc Thọ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Đây là chương trình lớp học tiếng Anh miễn phí tại Nghệ An ở hai khối 6, 7.
Giáo viên đứng lớp là các học sinh đến từ Trường Trung học Phổ thông chuyên Phan Bội Châu, Trường Trung học Phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, Trường Trung học Phổ thông chuyên Đại học Vinh và một số sinh viên đến từ các trường đại học.
Nói về chương trình này, Đinh Tiến Đạt, học sinh lớp 11 chuyên Anh, Trường Trung học Phổ thông chuyên Phan Bội Châu – đồng Chủ tịch Tổ chức PIE chia sẻ: “Tổ chức của chúng em hoạt động trên tinh thần tự nguyện, với mục đích triển khai các dự án hướng đến cộng đồng.
Riêng với dự án “Kén”, thông qua các lớp học Tiếng Anh miễn phí tại Nghệ An, chúng em sẽ trau dồi cho học sinh kỹ năng giao tiếp, nghe nói từ đó ta, có tiền đề để trong năm học mới thành lập một Câu lạc bộ tiếng Anh tại trường, giúp các em có môi trường học tập tiếng Anh thực sự. Chúng em mong sau khóa học này, học sinh ở đây sẽ tự tin, vượt qua trở ngại của bản thân “tự xé nát cái kén” của mình để sớm tiến bộ.”
Với nhiệt huyết của những “thầy giáo, cô giáo” trẻ, những giờ học tiếng Anh ở đây khác nhiều so với tiết học thông thường. Mỗi buổi học, học sinh sẽ được học một chủ đề khác nhau như về người nổi tiếng, môi trường, thời trang, hoạt hình.
Giáo viên đứng lớp, dựa trên các chủ đề sẽ chuẩn bị bài giảng theo giáo án điện tử, để học sinh có thể “vừa học vừa chơi” nhưng vẫn rèn luyện được kỹ năng nghe nói, đọc, viết. Để tăng thêm sự tập trung, thích thú, vào cuối buổi học, tình nguyện viên sẽ phát một phần quà nhỏ dành học sinh xuất sắc, tích cực…
Nguyễn Tuấn Linh, học sinh lớp 7A, Trường Trung học cơ sở Phúc Thọ cho biết: Các anh chị dạy rất dễ hiểu, theo từng chủ đề nên lớp học rất vui nhộn. Tuy tham gia lớp học được gần một tháng nhưng vốn tiếng Anh của em tốt hơn rất nhiều.
Lớp học tiếng Anh mô nhỏ nhưng qua mỗi một buổi học các em có cơ hội giúp đỡ những học sinh khó khăn.
Trước đó, để tổ chức được lớp học này các thành viên của PIE đã khảo sát thực tế tại nhiều trường học thuộc các huyện Hưng Nguyên, Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Tại đây, thông qua những bài kiểm tra ngắn, các thành viên sẽ đánh giá trình độ, kỹ năng tiếng Anh của học sinh và ưu tiên triển khai dự án ở những trường thuộc vùng khó, năng lực học sinh còn nhiều hạn chế.
Lần đầu tiên được đứng lớp trong vai trò của một giáo viên, em Phan Hồng Nhung, học sinh lớp 11 chuyên Anh – Trường Trung học Phổ thông chuyên Đại học Vinh chia sẻ: Tiếng Anh là một công cụ hữu ích trong cuộc sống, nhưng không phải ai cũng có cơ hội được tiếp xúc, được thể hiện. Bản thân em, khi mới tham gia chương trình rất lo lắng, nhưng qua các buổi dạy, em thực sự thích thú vì thấy được sự hào hứng của các bạn nhỏ và từng bước giúp các em đến gần hơn với tiếng Anh.
Nguyễn Thanh Hiền, học sinh lớp 10 chuyên Anh – Trường Trung học Phổ thông chuyên Phan Bội Châu tâm sự: Lớp học của chúng em tuy quy mô nhỏ nhưng qua mỗi một buổi học, không chỉ các bạn nhỏ, chúng em cũng trưởng thành rất nhiều.
Với em, được tham gia dự án này là một may mắn. Qua đó, chúng em có cơ hội giúp đỡ những học sinh khó khăn, được trau dồi kỹ năng tiếng Anh của bản thân. Đây cũng là dịp để chúng em làm quen với nhiều thành viên mới, trải nghiệm các kỹ năng làm việc nhóm, có ý thức hơn với các hoạt động cộng đồng.
Việc tổ chức lớp học cũng nhận được sự quan tâm của tỉnh đoàn Nghệ An, các tổ chức xã hội, các nhà trường. Bản thân các tình nguyện viên, trước khi dự án đi vào hoạt động đã chủ động kêu gọi sự hỗ trợ của các đơn vị, không ngại khó khăn đến làm việc với các cơ quan chức năng để chương trình được triển khai thuận lợi, đúng quy trình.
Chứng kiến sự nhiệt tình của các thành viên, cô giáo Nguyễn Thị Khánh Thu, Phó Hiệu trưởng trường Trung học Cơ sở Phúc Thọ chia sẻ: Học sinh của trường ở xa trung tâm, phụ huynh chủ yếu làm nông nghiệp, ngư nghiệp nên các em không có nhiều cơ hội để học, trau dồi tiếng Anh.
Vì thế, khi các em được học chương trình này, các em rất say mê, thích thú. Cô Khánh tin tưởng sau thành công của chương trình, trong năm học tới, câu lạc bộ Tiếng Anh của nhà trường sẽ đi vào hoạt động hiệu quả, phát huy được năng lực của từng học sinh.
“Điều đáng quý của các tình nguyện viên đứng lớp không chỉ vì họ hy sinh việc cá nhân để đến với lớp học hàng tuần, mà còn ở sự kiên trì, nhẫn nại”, cô giáo Nguyễn Thị Khánh Thu nói.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Tin: Bích Lệ
môi trường học tập tiếng Anh

LỚP HỌC TIẾNG ANH MIỄN PHÍ TẠI NGHỆ AN CHO HỌC SINH VÙNG KHÓ

Mic.seo3  |  at  tháng 7 24, 2020

Nhiều học sinh Trung học phổ thông đã đứng ra tổ chức lớp học tiếng Anh miễn phí tại Nghệ An cho học sinh vùng khó. Dù đang ngồi trên ghế nhà trường nhưng với tấm lòng yêu thương, nhiệt huyết tuổi trẻ các em.


Lớp học tiếng Anh miễn phí cho học sinh vùng khó ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
“Kén” là dự án đầu tiên mà các thành viên Tổ chức PIE (Tổ chức thúc đẩy sáng kiến và dự án trẻ) thực hiện tại Trường Trung học cơ sở Phúc Thọ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Đây là chương trình lớp học tiếng Anh miễn phí tại Nghệ An ở hai khối 6, 7.
Giáo viên đứng lớp là các học sinh đến từ Trường Trung học Phổ thông chuyên Phan Bội Châu, Trường Trung học Phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, Trường Trung học Phổ thông chuyên Đại học Vinh và một số sinh viên đến từ các trường đại học.
Nói về chương trình này, Đinh Tiến Đạt, học sinh lớp 11 chuyên Anh, Trường Trung học Phổ thông chuyên Phan Bội Châu – đồng Chủ tịch Tổ chức PIE chia sẻ: “Tổ chức của chúng em hoạt động trên tinh thần tự nguyện, với mục đích triển khai các dự án hướng đến cộng đồng.
Riêng với dự án “Kén”, thông qua các lớp học Tiếng Anh miễn phí tại Nghệ An, chúng em sẽ trau dồi cho học sinh kỹ năng giao tiếp, nghe nói từ đó ta, có tiền đề để trong năm học mới thành lập một Câu lạc bộ tiếng Anh tại trường, giúp các em có môi trường học tập tiếng Anh thực sự. Chúng em mong sau khóa học này, học sinh ở đây sẽ tự tin, vượt qua trở ngại của bản thân “tự xé nát cái kén” của mình để sớm tiến bộ.”
Với nhiệt huyết của những “thầy giáo, cô giáo” trẻ, những giờ học tiếng Anh ở đây khác nhiều so với tiết học thông thường. Mỗi buổi học, học sinh sẽ được học một chủ đề khác nhau như về người nổi tiếng, môi trường, thời trang, hoạt hình.
Giáo viên đứng lớp, dựa trên các chủ đề sẽ chuẩn bị bài giảng theo giáo án điện tử, để học sinh có thể “vừa học vừa chơi” nhưng vẫn rèn luyện được kỹ năng nghe nói, đọc, viết. Để tăng thêm sự tập trung, thích thú, vào cuối buổi học, tình nguyện viên sẽ phát một phần quà nhỏ dành học sinh xuất sắc, tích cực…
Nguyễn Tuấn Linh, học sinh lớp 7A, Trường Trung học cơ sở Phúc Thọ cho biết: Các anh chị dạy rất dễ hiểu, theo từng chủ đề nên lớp học rất vui nhộn. Tuy tham gia lớp học được gần một tháng nhưng vốn tiếng Anh của em tốt hơn rất nhiều.
Lớp học tiếng Anh mô nhỏ nhưng qua mỗi một buổi học các em có cơ hội giúp đỡ những học sinh khó khăn.
Trước đó, để tổ chức được lớp học này các thành viên của PIE đã khảo sát thực tế tại nhiều trường học thuộc các huyện Hưng Nguyên, Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Tại đây, thông qua những bài kiểm tra ngắn, các thành viên sẽ đánh giá trình độ, kỹ năng tiếng Anh của học sinh và ưu tiên triển khai dự án ở những trường thuộc vùng khó, năng lực học sinh còn nhiều hạn chế.
Lần đầu tiên được đứng lớp trong vai trò của một giáo viên, em Phan Hồng Nhung, học sinh lớp 11 chuyên Anh – Trường Trung học Phổ thông chuyên Đại học Vinh chia sẻ: Tiếng Anh là một công cụ hữu ích trong cuộc sống, nhưng không phải ai cũng có cơ hội được tiếp xúc, được thể hiện. Bản thân em, khi mới tham gia chương trình rất lo lắng, nhưng qua các buổi dạy, em thực sự thích thú vì thấy được sự hào hứng của các bạn nhỏ và từng bước giúp các em đến gần hơn với tiếng Anh.
Nguyễn Thanh Hiền, học sinh lớp 10 chuyên Anh – Trường Trung học Phổ thông chuyên Phan Bội Châu tâm sự: Lớp học của chúng em tuy quy mô nhỏ nhưng qua mỗi một buổi học, không chỉ các bạn nhỏ, chúng em cũng trưởng thành rất nhiều.
Với em, được tham gia dự án này là một may mắn. Qua đó, chúng em có cơ hội giúp đỡ những học sinh khó khăn, được trau dồi kỹ năng tiếng Anh của bản thân. Đây cũng là dịp để chúng em làm quen với nhiều thành viên mới, trải nghiệm các kỹ năng làm việc nhóm, có ý thức hơn với các hoạt động cộng đồng.
Việc tổ chức lớp học cũng nhận được sự quan tâm của tỉnh đoàn Nghệ An, các tổ chức xã hội, các nhà trường. Bản thân các tình nguyện viên, trước khi dự án đi vào hoạt động đã chủ động kêu gọi sự hỗ trợ của các đơn vị, không ngại khó khăn đến làm việc với các cơ quan chức năng để chương trình được triển khai thuận lợi, đúng quy trình.
Chứng kiến sự nhiệt tình của các thành viên, cô giáo Nguyễn Thị Khánh Thu, Phó Hiệu trưởng trường Trung học Cơ sở Phúc Thọ chia sẻ: Học sinh của trường ở xa trung tâm, phụ huynh chủ yếu làm nông nghiệp, ngư nghiệp nên các em không có nhiều cơ hội để học, trau dồi tiếng Anh.
Vì thế, khi các em được học chương trình này, các em rất say mê, thích thú. Cô Khánh tin tưởng sau thành công của chương trình, trong năm học tới, câu lạc bộ Tiếng Anh của nhà trường sẽ đi vào hoạt động hiệu quả, phát huy được năng lực của từng học sinh.
“Điều đáng quý của các tình nguyện viên đứng lớp không chỉ vì họ hy sinh việc cá nhân để đến với lớp học hàng tuần, mà còn ở sự kiên trì, nhẫn nại”, cô giáo Nguyễn Thị Khánh Thu nói.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Tin: Bích Lệ

Thứ Năm, 4 tháng 6, 2020

MIC – Trong ngày 10-4 vừa qua Sở GD-ĐT Quảng Nam đã tiếp nhận 20 giáo viên trong diện này chính thức giảng dạy ở các trường THPT. Tỉnh giữ đúng lời hứa với những học trò xuất sắc từng mơ ước cầm phấn đứng trên bục giảng.

Tỉnh Quảng Nam tuyển người giỏi cho nghề dạy học

Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam Hà Thanh Quốc cho biết đợt xét tuyển viên chức sư phạm lần đầu tiên để lựa sinh viên “hạng ưu” này tỉnh thu hút được 24 hồ sơ, có 20 người đã được chọn làm giáo viên. Cụ thể, 10 người được phân bổ về Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông (Hội An), 7 người tại Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tam Kỳ), còn lại về các trường THPT Tiểu La (Thăng Bình), Sào Nam (Duy Xuyên).
“Số không được chọn không phải năng lực kém, mà tất cả các em học cực giỏi. Nhưng vì các lý do như ốm đau, thí sinh đến trễ nên chúng tôi chỉ lấy được 20 em, đúng ra phải lấy hết vì học lực giỏi như thế mà theo sư phạm thì không phải chuyện đơn giản” – ông Quốc nói.
Ông Quốc cho biết để được xét tuyển, một bộ tiêu chí rất cao được đưa ra. Tỉnh thành lập hội đồng xét tuyển, vấn đáp trực tiếp và phúc tra kỹ lưỡng. Mục đích cuối cùng là làm sao tuyển được người giỏi cho nghề dạy học.
Cô Trần Thị Ngọc Tuyết – giáo viên tiếng anh Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông – là một trong 20 ứng viên vừa được tiếp nhận tại Quảng Nam – Ảnh: BÁ DŨNG
Trong danh sách 20 nhà giáo trẻ “hạng ưu” được tỉnh nhận quyết định bố trí công việc tại Quảng Nam hôm 10-4, nhiều người đã bất ngờ trước việc một cô giáo tiếng anh trẻ từng là á khoa đầu vào và là thủ khoa đầu ra một trường ĐH. Cô cũng đã được nhận vào một trường cấp III tại TP Đà Nẵng.

Quyết định của cô giáo tiếng Anh trẻ là quay về nơi mình lớn lên

Cô giáo trẻ đó là Trần Thị Ngọc Tuyết. Sáng 14-4, Tuyết cùng 10 đồng nghiệp về Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông (Hội An) ra mắt các thầy cô giáo, nhận quyết định tiếp nhận công việc mới. Tuyết cho biết ngay khi còn học cấp III, thấy học lực tốt của Tuyết nên nhiều thầy cô giáo đã động viên, định hướng Tuyết theo học sư phạm.
Khi qua lớp 12, Tuyết mạnh dạn đăng ký thi vào Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Đà Nẵng) và giành vị trí á khoa. Không dừng lại ở đây, ngày nhận bằng tốt nghiệp ĐH, cô gái Hội An này còn tiếp tục giành vị trí thủ khoa ngành tiếng Anh.
Năm 2018, trong kỳ thi tuyển viên chức ngành giáo dục của TP Đà Nẵng, Tuyết đã gửi hồ sơ và được nhận vào dạy tiếng Anh ở Trường THPT Võ Chí Công. Tuy nhiên, mới đây khi kiểm tra hồ sơ các ứng viên gửi đến đăng ký đầu quân cho Sở GD-ĐT Quảng Nam, các thầy cô đã rất bất ngờ khi có tên của Tuyết. Cô giáo trẻ cười rồi bảo: “Em đã hứa sẽ về thì bằng cách này hay cách khác em sẽ về bằng được. Em vẫn nhớ như in từng lời thầy cô đã động viên khi em còn học cấp III, nên kể cả khi đã có việc ở Đà Nẵng thì thâm tâm em vẫn muốn quay về nơi mình đi học, lớn lên” – Tuyết nói.
Nhưng không riêng Tuyết có hồ sơ “khủng”, tất cả 20 giáo viên được tỉnh Quảng Nam xét đợt này đều ít nhất tốt nghiệp trường chuyên, từng đoạt giải cao trong các kỳ thi Olympic dành cho học sinh THPT, có người đã được mời gọi trong các suất học bổng danh giá ở các nước khi đang học lớp 11, 12. Nhưng tất cả đã đi theo một ngã rẽ mà “không ai có thể đoán định”: theo nghề giáo, nuôi ước mơ đứng trên bục giảng.
Làng bích họa Tam Thanh của tỉnh Quảng Nam

Đề án trọng dụng nhân tài của tỉnh Quảng Nam

Buổi lễ trao quyết định cho 20 nhà giáo trẻ được Sở GD-ĐT Quảng Nam tổ chức hôm 10-4 lẫn nhiều cảm xúc. Nhiều giáo viên trẻ sau nhiều năm miệt mài học hành với động lực lời hứa của các thầy cô giáo, nay họ đã được vẹn tròn mong ước.
Để có buổi lễ này, giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam Hà Thanh Quốc đã thuyết trình đề án trọng dụng nhân tài, thu hút và lôi kéo học sinh giỏi theo ngành sư phạm và được tỉnh Quảng Nam đồng ý cho thực hiện từ nhiều năm trước. Các học sinh được nhận quyết định lần này đã được ông Quốc cùng thầy cô các trường theo dõi, lọc lựa và “làm công tác tư tưởng” từ ngày còn ngồi ghế trường cấp III. Các em không hình dung được rằng hồ sơ học tập của mình đã được đưa lên sở và cấp thành một bộ riêng để theo dõi.
Tại buổi lễ trao quyết định đó, ngoài việc chúc mừng các nhà giáo trẻ – những đồng nghiệp của mình, ông Hà Thanh Quốc cùng hiệu trưởng và các giáo viên cơ yếu của Sở GD-ĐT Quảng Nam cũng nói rằng “các thầy đã thực hiện xong lời hứa”. “Tôi muốn khen ngợi các em ở lòng dũng cảm, các em đã không bỏ cuộc khi bối cảnh thi đầu vào sư phạm đã “nhạt nhẽo” và bão hòa tới mức buồn tủi. Các em học giỏi, có rất nhiều cơ hội mở rộng phía trước nhưng đã theo lý tưởng cao cả để phấn đấu trở thành người dạy chữ” – ông Quốc xúc động.
Thầy Lê Thành Vinh – hiệu trưởng THPT chuyên Lê Thánh Tông – nói rằng không chỉ thầy mà tất cả giáo viên cấp III trên toàn tỉnh nhiều năm nay ngoài việc dạy còn được giao nhiệm vụ “bí mật” khác: đó là theo dõi học trò, em nào có năng khiếu sư phạm, học giỏi, đoạt giải cao sẽ được lập hồ sơ và đưa về Sở GD-ĐT. Sở sẽ lên danh sách và theo dõi suốt quá trình vào ĐH để mời gọi những sinh viên diện này về đầu quân cho sở.
“Đợt này trường tôi nhận được 10 giáo viên về dạy để bổ sung đội ngũ. Tất cả đều là những em được theo dõi từ ngày học cấp III, thành tích học tập vượt trội và đam mê nghề giáo. Đây chính là đội ngũ kế cận tuyệt vời, là những hạt giống tốt để nảy nở thành quả ngọt sau này” – thầy Vinh nói.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Thái Bá Dũng
tỉnh Quảng Nam

QUẢNG NAM: ‘TRẢI THẢM’ ĐÓN THẦY CÔ GIÁO VIÊN GIỎI

Mic.seo3  |  at  tháng 6 04, 2020

MIC – Trong ngày 10-4 vừa qua Sở GD-ĐT Quảng Nam đã tiếp nhận 20 giáo viên trong diện này chính thức giảng dạy ở các trường THPT. Tỉnh giữ đúng lời hứa với những học trò xuất sắc từng mơ ước cầm phấn đứng trên bục giảng.

Tỉnh Quảng Nam tuyển người giỏi cho nghề dạy học

Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam Hà Thanh Quốc cho biết đợt xét tuyển viên chức sư phạm lần đầu tiên để lựa sinh viên “hạng ưu” này tỉnh thu hút được 24 hồ sơ, có 20 người đã được chọn làm giáo viên. Cụ thể, 10 người được phân bổ về Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông (Hội An), 7 người tại Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tam Kỳ), còn lại về các trường THPT Tiểu La (Thăng Bình), Sào Nam (Duy Xuyên).
“Số không được chọn không phải năng lực kém, mà tất cả các em học cực giỏi. Nhưng vì các lý do như ốm đau, thí sinh đến trễ nên chúng tôi chỉ lấy được 20 em, đúng ra phải lấy hết vì học lực giỏi như thế mà theo sư phạm thì không phải chuyện đơn giản” – ông Quốc nói.
Ông Quốc cho biết để được xét tuyển, một bộ tiêu chí rất cao được đưa ra. Tỉnh thành lập hội đồng xét tuyển, vấn đáp trực tiếp và phúc tra kỹ lưỡng. Mục đích cuối cùng là làm sao tuyển được người giỏi cho nghề dạy học.
Cô Trần Thị Ngọc Tuyết – giáo viên tiếng anh Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông – là một trong 20 ứng viên vừa được tiếp nhận tại Quảng Nam – Ảnh: BÁ DŨNG
Trong danh sách 20 nhà giáo trẻ “hạng ưu” được tỉnh nhận quyết định bố trí công việc tại Quảng Nam hôm 10-4, nhiều người đã bất ngờ trước việc một cô giáo tiếng anh trẻ từng là á khoa đầu vào và là thủ khoa đầu ra một trường ĐH. Cô cũng đã được nhận vào một trường cấp III tại TP Đà Nẵng.

Quyết định của cô giáo tiếng Anh trẻ là quay về nơi mình lớn lên

Cô giáo trẻ đó là Trần Thị Ngọc Tuyết. Sáng 14-4, Tuyết cùng 10 đồng nghiệp về Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông (Hội An) ra mắt các thầy cô giáo, nhận quyết định tiếp nhận công việc mới. Tuyết cho biết ngay khi còn học cấp III, thấy học lực tốt của Tuyết nên nhiều thầy cô giáo đã động viên, định hướng Tuyết theo học sư phạm.
Khi qua lớp 12, Tuyết mạnh dạn đăng ký thi vào Trường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Đà Nẵng) và giành vị trí á khoa. Không dừng lại ở đây, ngày nhận bằng tốt nghiệp ĐH, cô gái Hội An này còn tiếp tục giành vị trí thủ khoa ngành tiếng Anh.
Năm 2018, trong kỳ thi tuyển viên chức ngành giáo dục của TP Đà Nẵng, Tuyết đã gửi hồ sơ và được nhận vào dạy tiếng Anh ở Trường THPT Võ Chí Công. Tuy nhiên, mới đây khi kiểm tra hồ sơ các ứng viên gửi đến đăng ký đầu quân cho Sở GD-ĐT Quảng Nam, các thầy cô đã rất bất ngờ khi có tên của Tuyết. Cô giáo trẻ cười rồi bảo: “Em đã hứa sẽ về thì bằng cách này hay cách khác em sẽ về bằng được. Em vẫn nhớ như in từng lời thầy cô đã động viên khi em còn học cấp III, nên kể cả khi đã có việc ở Đà Nẵng thì thâm tâm em vẫn muốn quay về nơi mình đi học, lớn lên” – Tuyết nói.
Nhưng không riêng Tuyết có hồ sơ “khủng”, tất cả 20 giáo viên được tỉnh Quảng Nam xét đợt này đều ít nhất tốt nghiệp trường chuyên, từng đoạt giải cao trong các kỳ thi Olympic dành cho học sinh THPT, có người đã được mời gọi trong các suất học bổng danh giá ở các nước khi đang học lớp 11, 12. Nhưng tất cả đã đi theo một ngã rẽ mà “không ai có thể đoán định”: theo nghề giáo, nuôi ước mơ đứng trên bục giảng.
Làng bích họa Tam Thanh của tỉnh Quảng Nam

Đề án trọng dụng nhân tài của tỉnh Quảng Nam

Buổi lễ trao quyết định cho 20 nhà giáo trẻ được Sở GD-ĐT Quảng Nam tổ chức hôm 10-4 lẫn nhiều cảm xúc. Nhiều giáo viên trẻ sau nhiều năm miệt mài học hành với động lực lời hứa của các thầy cô giáo, nay họ đã được vẹn tròn mong ước.
Để có buổi lễ này, giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam Hà Thanh Quốc đã thuyết trình đề án trọng dụng nhân tài, thu hút và lôi kéo học sinh giỏi theo ngành sư phạm và được tỉnh Quảng Nam đồng ý cho thực hiện từ nhiều năm trước. Các học sinh được nhận quyết định lần này đã được ông Quốc cùng thầy cô các trường theo dõi, lọc lựa và “làm công tác tư tưởng” từ ngày còn ngồi ghế trường cấp III. Các em không hình dung được rằng hồ sơ học tập của mình đã được đưa lên sở và cấp thành một bộ riêng để theo dõi.
Tại buổi lễ trao quyết định đó, ngoài việc chúc mừng các nhà giáo trẻ – những đồng nghiệp của mình, ông Hà Thanh Quốc cùng hiệu trưởng và các giáo viên cơ yếu của Sở GD-ĐT Quảng Nam cũng nói rằng “các thầy đã thực hiện xong lời hứa”. “Tôi muốn khen ngợi các em ở lòng dũng cảm, các em đã không bỏ cuộc khi bối cảnh thi đầu vào sư phạm đã “nhạt nhẽo” và bão hòa tới mức buồn tủi. Các em học giỏi, có rất nhiều cơ hội mở rộng phía trước nhưng đã theo lý tưởng cao cả để phấn đấu trở thành người dạy chữ” – ông Quốc xúc động.
Thầy Lê Thành Vinh – hiệu trưởng THPT chuyên Lê Thánh Tông – nói rằng không chỉ thầy mà tất cả giáo viên cấp III trên toàn tỉnh nhiều năm nay ngoài việc dạy còn được giao nhiệm vụ “bí mật” khác: đó là theo dõi học trò, em nào có năng khiếu sư phạm, học giỏi, đoạt giải cao sẽ được lập hồ sơ và đưa về Sở GD-ĐT. Sở sẽ lên danh sách và theo dõi suốt quá trình vào ĐH để mời gọi những sinh viên diện này về đầu quân cho sở.
“Đợt này trường tôi nhận được 10 giáo viên về dạy để bổ sung đội ngũ. Tất cả đều là những em được theo dõi từ ngày học cấp III, thành tích học tập vượt trội và đam mê nghề giáo. Đây chính là đội ngũ kế cận tuyệt vời, là những hạt giống tốt để nảy nở thành quả ngọt sau này” – thầy Vinh nói.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Thái Bá Dũng

Có thể bạn quan tâm

©Minh Quang JSC. WP Nothing Converted nothing