Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn cung cấp giáo viên quốc tế. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn cung cấp giáo viên quốc tế. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 26 tháng 6, 2020

MIC – Cô giáo trẻ người Thái Lan đã khiến trái tim hàng triệu người dùng mạng xã hội thổn thức khi chia sẻ đoạn video quay lại cảnh mình ôm, đập tay high-five… với các học sinh.


Để trở thành một giáo viên tốt, thứ cần nhất chính là lòng tâm huyết với nghề và tình yêu vô bờ bến với đám học trò nhỏ, kể cả chúng mới chỉ là những đứa trẻ mẫu giáo hay là những cô cậu học sinh phổ thông. Không ít giáo viên đã nghĩ ra những ý tưởng độc đáo để khuyến khích học sinh của mình học, đồng thời trở thành “người bạn thân nhất” để các em cởi mở hơn và biết lắng nghe.
Cô giáo trẻ Nattaya với thân hình nhỏ nhắn, tươi cười chào học sinh vào lớp.
Đó chính là cô giáo xinh đẹp Nattaya Nat (25 tuổi), giáo viên của trường Banpruewai ở tỉnh Chachoengsao, miền đông Thái Lan.
Buổi sáng, cô Nattaya đứng sẵn ở cửa lớp đến chào đón các em học sinh của mình. Thay vì đi thẳng vào lớp, đứng nghiêm trang chào giáo viên thì các em học sinh của cô Nattaya sẽ chỉ tay vào một trong 4 biểu tượng ở cửa lớp và thực hiện cách chào đặc biệt đã chọn, gồm: biểu tượng trái tim (ôm), hai bàn tay nắm chặt (bắt tay), nắm chặt bàn tay (cụng tay) và bàn tay xòe 5 ngón (đập tay high-five).
Đoạn video được đăng tải lên mạng xã hội cho thấy nhiều học sinh, cả nam và nữ, chọn biểu tượng hình trái tim để được cô giáo “tặng một cái ôm ấm áp” trước khi vào lớp. Một số em khác lại chọn kiểu chào “đập tay high-five”. Một cậu học sinh hào hứng đến mức đập mạnh vào tay cô giáo, sau đó nhảy tưng tưng vì đau.
Lớp nhí được cô giáo trẻ người Thái Lan chủ nhiệm.
Cô giáo trẻ Nattaya với thân hình nhỏ nhắn, khuôn mặt xinh xắn, nụ cười tươi rạng rỡ chào đón các học sinh vào lớp đã “đốn tim” người xem.
Chỉ sau vài ngày đăng tải, video của cô Nattaya đã thu hút 3,7 triệu lượt xem, 36.000 lượt chia sẻ cùng hàng nghìn lời bình luận.
Nhiều người bày tỏ ước muốn được đi học lại nếu có cô giáo dễ thương, thân thiện như vậy:
– Tôi muốn được đi học như thế này.
– Tôi muốn con tôi được học cô giáo này.
– Có cô giáo dễ thương thế này thì tôi muốn được làm học sinh lần nữa.
– Tại sao tôi không được chào đón như vậy khi còn là học sinh.
Cô Nattaya cho biết cô học hỏi cách đó từ các giáo viên nước ngoài nhằm kết nối học sinh và khuyến khích tinh thần học tập của các em. Cô rất vui khi mọi người đồng tình với cách làm của mình.
Theo: Kenh14
giáo viên tốt

CÔ GIÁO TRẺ THÁI LAN CHÀO ĐÓN HỌC SINH VÀO LỚP KHIẾN TRIỆU TRÁI TIM TAN CHẢY

Mic.seo3  |  at  tháng 6 26, 2020

MIC – Cô giáo trẻ người Thái Lan đã khiến trái tim hàng triệu người dùng mạng xã hội thổn thức khi chia sẻ đoạn video quay lại cảnh mình ôm, đập tay high-five… với các học sinh.


Để trở thành một giáo viên tốt, thứ cần nhất chính là lòng tâm huyết với nghề và tình yêu vô bờ bến với đám học trò nhỏ, kể cả chúng mới chỉ là những đứa trẻ mẫu giáo hay là những cô cậu học sinh phổ thông. Không ít giáo viên đã nghĩ ra những ý tưởng độc đáo để khuyến khích học sinh của mình học, đồng thời trở thành “người bạn thân nhất” để các em cởi mở hơn và biết lắng nghe.
Cô giáo trẻ Nattaya với thân hình nhỏ nhắn, tươi cười chào học sinh vào lớp.
Đó chính là cô giáo xinh đẹp Nattaya Nat (25 tuổi), giáo viên của trường Banpruewai ở tỉnh Chachoengsao, miền đông Thái Lan.
Buổi sáng, cô Nattaya đứng sẵn ở cửa lớp đến chào đón các em học sinh của mình. Thay vì đi thẳng vào lớp, đứng nghiêm trang chào giáo viên thì các em học sinh của cô Nattaya sẽ chỉ tay vào một trong 4 biểu tượng ở cửa lớp và thực hiện cách chào đặc biệt đã chọn, gồm: biểu tượng trái tim (ôm), hai bàn tay nắm chặt (bắt tay), nắm chặt bàn tay (cụng tay) và bàn tay xòe 5 ngón (đập tay high-five).
Đoạn video được đăng tải lên mạng xã hội cho thấy nhiều học sinh, cả nam và nữ, chọn biểu tượng hình trái tim để được cô giáo “tặng một cái ôm ấm áp” trước khi vào lớp. Một số em khác lại chọn kiểu chào “đập tay high-five”. Một cậu học sinh hào hứng đến mức đập mạnh vào tay cô giáo, sau đó nhảy tưng tưng vì đau.
Lớp nhí được cô giáo trẻ người Thái Lan chủ nhiệm.
Cô giáo trẻ Nattaya với thân hình nhỏ nhắn, khuôn mặt xinh xắn, nụ cười tươi rạng rỡ chào đón các học sinh vào lớp đã “đốn tim” người xem.
Chỉ sau vài ngày đăng tải, video của cô Nattaya đã thu hút 3,7 triệu lượt xem, 36.000 lượt chia sẻ cùng hàng nghìn lời bình luận.
Nhiều người bày tỏ ước muốn được đi học lại nếu có cô giáo dễ thương, thân thiện như vậy:
– Tôi muốn được đi học như thế này.
– Tôi muốn con tôi được học cô giáo này.
– Có cô giáo dễ thương thế này thì tôi muốn được làm học sinh lần nữa.
– Tại sao tôi không được chào đón như vậy khi còn là học sinh.
Cô Nattaya cho biết cô học hỏi cách đó từ các giáo viên nước ngoài nhằm kết nối học sinh và khuyến khích tinh thần học tập của các em. Cô rất vui khi mọi người đồng tình với cách làm của mình.
Theo: Kenh14

Thứ Năm, 4 tháng 6, 2020

Graham Buckley – Giáo viên nước ngoài dạy bơi không lương suốt mười mấy năm, anh vẫn nói quyết định chính xác với bản thân mình: được sống ở Huế, thỏa lòng mê Huế, được gặp “nửa còn lại” có cùng niềm mê cố đô. Đến nay, vợ chồng họ vẫn quyết “cắm” luôn ở Huế.

Giáo viên nước ngoài đã và đang làm việc dạy bơi không lương trong nhiều năm

Đó là Graham Buckley – chàng trai người Anh, sáng lập viên và là giám đốc Tổ chức nhân đạo Hue Help chuyên dạy bơi miễn phí cho học sinh và tập huấn giáo viên dạy bơi. Người vợ Hoàng Thị Liễu đồng hành cùng chồng từ gần 5 năm nay…
Tiếp chúng tôi tại trụ sở Hue Help trên đường Tạ Quang Bửu trong kinh thành Huế, Graham rất vui vẻ. Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tiếp anh bàn việc tiếp tục triển khai dự án bơi an toàn tại tỉnh. Niềm vui cũng phải, bởi website của tỉnh này nêu rõ lãnh đạo tỉnh “ghi nhận và cảm ơn Tổ chức Hue Help đã có những hoạt động thiết thực dành cho trẻ em tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua, đồng thời khẳng định chính quyền tỉnh sẽ tạo điều kiện tốt nhất để Hue Help triển khai các hoạt động và dự án…”.
Theo UBND tỉnh, từ năm 2016 đến nay, hơn 3.000 học sinh và hơn 100 giáo viên tiểu học tỉnh này được Hue Help dạy bơi và tập huấn dạy bơi. “Các hoạt động (của Hue Help) đã góp phần giảm thiểu tình trạng tử nạn ở trẻ em do đuối nước, nhất là vào mùa hè và mùa mưa lũ” – bản tin khẳng định. “Vậy là chúng mình được tiếp tục làm việc yêu thích nhất ở Huế thêm vài năm nữa” – anh nắm tay vợ với nụ cười trìu mến.
Mọi việc bắt đầu vào năm 2006, tổ chức thiện nguyện mà anh làm việc ở nước Anh đã phân Graham Buckley đến Cù Lao Chàm (Hội An, Quảng Nam) để dạy bơi cho trẻ em. Sự cố vào phút cuối, anh bất ngờ được chuyển ra Huế để làm giáo viên dạy tiếng Anh cho trẻ nghèo ở Trung tâm tiếng Anh thanh thiếu nhi tỉnh này.
Việc làm giáo viên bản ngữ thuận lợi nhưng chàng trai vốn gắn liền cuộc đời với bơi lội từ nhỏ thấy kém hứng thú. “Cái khó ló cái khôn”, anh quan sát và nhận ra nhiều trẻ em chỗ anh dạy, cả cuộc sống, sinh hoạt, học hành còn thiếu thốn trăm bề. Thế là anh cùng một số bạn bè quyết định thành lập một quỹ thiện nguyện. Cuối năm 2006, Tổ chức nhân đạo Hue Help ra đời.
Một lần tình cờ anh đọc được thông tin tình trạng trẻ đuối nước ở Việt Nam rất cao, cao nhất khu vực Đông Nam Á. Càng tìm hiểu, anh càng rùng mình vì con số đuối nước trẻ em quá nghiêm trọng… Thế là anh liên hệ với một tổ chức chuyên dạy học bơi ở Anh, hỗ trợ dạy bơi cho các học sinh tiểu học và tập huấn bơi cho giáo viên dạy bơi để giảm thiểu tình trạng này.
Từ một vài trường ở Thừa Thiên Huế, việc dạy bơi được mở rộng triển khai ra nhiều tỉnh thành. Anh nói con số hơn 11.000 học sinh và khoảng 500 giáo viên đã được Hue Help tổ chức dạy bơi, tập huấn dạy bơi và an toàn nước ở các tỉnh thành như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Khánh Hòa xem ra quá ít ỏi so với nhu cầu thực tế. Nó chiếm tỉ lệ quá nhỏ so với ước muốn cũng là slogan: “Chúng tôi mơ đến một ngày không còn trẻ tử vong do đuối nước ở Việt Nam”.
“Mà bạn biết không, với vị trí giám đốc Hue Help, tôi làm việc không lương mười mấy năm ở đây rồi đó” – Graham Buckley nói trong sự trố mắt ngạc nhiên của chúng tôi: “Không lương, anh sống bằng gì?”. Anh ví công việc tuy “ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng” nhưng lại làm anh rất thích và rất vui vì giúp được nhiều người. Lý do anh không nhận lương, bởi Hue Help là tổ chức thiện nguyện thành lập ở Anh, theo đúng luật thì người quản lý không được nhận lương. Điều này cũng khiến anh bằng lòng, bởi lẽ thực hiện đúng như ban đầu: Hue Help thành lập để hỗ trợ người khác chứ không phải để tạo việc làm cho chính mình.
“Còn sống bằng gì ư? Nếu ai có nhu cầu hãy gọi cho tôi” – anh vừa nói vừa giới thiệu về Công ty VSTC chuyên đào tạo cứu hộ và sơ cấp cứu liên quan đến bơi lội, thành lập từ năm 2016 do anh làm giám đốc điều hành.

Chàng trai người Anh yêu Huế trước khi yêu nhau

Có một điều thú vị khác về đôi vợ chồng đang ngồi tiếp chuyện chúng tôi: họ cùng yêu Huế và nguyện sống ở Huế trước khi gặp nhau, yêu nhau. Graham Buckley vốn ảnh hưởng mẹ nên ăn chay trường từ bé. Anh từng đi rất nhiều nơi, gặp khá nhiều khó khăn, bất tiện bởi việc ăn chay trường này. Khi vừa đặt chân đến Huế, điều gây ngạc nhiên và thích thú nhất của vùng đất với anh chính là “thiên đường món chay”. Thậm chí, vào hầu hết quán ăn mặn nào trong thành phố anh cũng đều được đáp ứng món chay nếu có yêu cầu, điều hiếm có ở hầu hết nơi khác trên thế giới.
Vợ của giáo viên nước ngoài Graham Buckley vui cười cùng em bé 2 tháng tuổi.
Thời gian đầu anh được bố trí ở trong một gia đình có ba người con trai, được “bố mẹ” xem như người con thứ tư trong nhà khiến anh vô cùng cảm động và thích thú. Tình yêu dành cho thành phố cổ kính, không xô bồ và hài hòa với tự nhiên cứ thế lớn dần. “Ban đầu tôi chưa có ý định chọn Huế ở lâu nhưng Huế cứ thấm vào mình, đi đâu xa cũng thấy nhớ, khi về lại thì cứ như được trở về nhà” – Graham cho biết.
Với người vợ Hoàng Thị Liễu, chị cho biết ghé Huế lần đầu khi còn học năm 3 đại học ngành du lịch. Hồi ấy, trên hành trình chuyến thực tế từ Hà Nội vào đến Quảng Nam, mỗi tỉnh đều được ghé ở 1-2 ngày. Khi ở lại Huế, cô gái Hà Nội yêu ngay vùng đất cố đô từ “cái nhìn đầu tiên” và nung nấu quyết tâm chọn làm nơi sống sau này. Quyết tâm mãnh liệt đến mức năm cuối đại học, Liễu nói dối gia đình đi học tiếng Anh nhưng thực chất đi làm thêm, dồn tiền để vào Huế tìm việc.
Ngay sau khi tốt nghiệp, chị được toại nguyện ở Huế với công việc nhân viên siêu thị. Một lý do riêng khiến sau đó chị phải chuyển về Hà Nội làm ngành hàng không. Năm 2015, ước muốn “sống đời với Huế” lại được thỏa nguyện khi chị bắt gặp thông tin tuyển dụng nhân sự của Tổ chức Hue Help. Hai tâm hồn mê Huế gặp nhau, tìm đến nhau và quyết định nên duyên vợ chồng vào tháng 10-2016. “Cả hai yêu Huế trước khi yêu nhau chứ không phải người này ở Huế vì người kia” – chị Hoàng Thị Liễu nhìn sang chồng khẳng định và nhận được cái gật đầu âu yếm…
Vợ chồng Graham Buckley hiện đang khá bận rộn với em bé vừa được 2 tháng tuổi. Người chồng thì tiếp tục bận bịu hơn với kế hoạch dạy bơi cho 1.000 học sinh tiểu học ở Huế sắp tới. Nhiều dự án liên quan đến an toàn nước cũng đang được Hue Help gấp rút chuẩn bị thực hiện tại Hà Nội cùng các tỉnh thành khác. Và Graham vẫn tiếp tục vai trò quản lý, làm việc không lương.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Thái Lộc
Trung tâm tiếng Anh thanh thiếu nhi

GIÁO VIÊN NƯỚC NGOÀI DẠY BƠI TẠI HUẾ SUỐT MƯỜI MẤY NĂM KHÔNG LƯƠNG

Mic.seo3  |  at  tháng 6 04, 2020

Graham Buckley – Giáo viên nước ngoài dạy bơi không lương suốt mười mấy năm, anh vẫn nói quyết định chính xác với bản thân mình: được sống ở Huế, thỏa lòng mê Huế, được gặp “nửa còn lại” có cùng niềm mê cố đô. Đến nay, vợ chồng họ vẫn quyết “cắm” luôn ở Huế.

Giáo viên nước ngoài đã và đang làm việc dạy bơi không lương trong nhiều năm

Đó là Graham Buckley – chàng trai người Anh, sáng lập viên và là giám đốc Tổ chức nhân đạo Hue Help chuyên dạy bơi miễn phí cho học sinh và tập huấn giáo viên dạy bơi. Người vợ Hoàng Thị Liễu đồng hành cùng chồng từ gần 5 năm nay…
Tiếp chúng tôi tại trụ sở Hue Help trên đường Tạ Quang Bửu trong kinh thành Huế, Graham rất vui vẻ. Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tiếp anh bàn việc tiếp tục triển khai dự án bơi an toàn tại tỉnh. Niềm vui cũng phải, bởi website của tỉnh này nêu rõ lãnh đạo tỉnh “ghi nhận và cảm ơn Tổ chức Hue Help đã có những hoạt động thiết thực dành cho trẻ em tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua, đồng thời khẳng định chính quyền tỉnh sẽ tạo điều kiện tốt nhất để Hue Help triển khai các hoạt động và dự án…”.
Theo UBND tỉnh, từ năm 2016 đến nay, hơn 3.000 học sinh và hơn 100 giáo viên tiểu học tỉnh này được Hue Help dạy bơi và tập huấn dạy bơi. “Các hoạt động (của Hue Help) đã góp phần giảm thiểu tình trạng tử nạn ở trẻ em do đuối nước, nhất là vào mùa hè và mùa mưa lũ” – bản tin khẳng định. “Vậy là chúng mình được tiếp tục làm việc yêu thích nhất ở Huế thêm vài năm nữa” – anh nắm tay vợ với nụ cười trìu mến.
Mọi việc bắt đầu vào năm 2006, tổ chức thiện nguyện mà anh làm việc ở nước Anh đã phân Graham Buckley đến Cù Lao Chàm (Hội An, Quảng Nam) để dạy bơi cho trẻ em. Sự cố vào phút cuối, anh bất ngờ được chuyển ra Huế để làm giáo viên dạy tiếng Anh cho trẻ nghèo ở Trung tâm tiếng Anh thanh thiếu nhi tỉnh này.
Việc làm giáo viên bản ngữ thuận lợi nhưng chàng trai vốn gắn liền cuộc đời với bơi lội từ nhỏ thấy kém hứng thú. “Cái khó ló cái khôn”, anh quan sát và nhận ra nhiều trẻ em chỗ anh dạy, cả cuộc sống, sinh hoạt, học hành còn thiếu thốn trăm bề. Thế là anh cùng một số bạn bè quyết định thành lập một quỹ thiện nguyện. Cuối năm 2006, Tổ chức nhân đạo Hue Help ra đời.
Một lần tình cờ anh đọc được thông tin tình trạng trẻ đuối nước ở Việt Nam rất cao, cao nhất khu vực Đông Nam Á. Càng tìm hiểu, anh càng rùng mình vì con số đuối nước trẻ em quá nghiêm trọng… Thế là anh liên hệ với một tổ chức chuyên dạy học bơi ở Anh, hỗ trợ dạy bơi cho các học sinh tiểu học và tập huấn bơi cho giáo viên dạy bơi để giảm thiểu tình trạng này.
Từ một vài trường ở Thừa Thiên Huế, việc dạy bơi được mở rộng triển khai ra nhiều tỉnh thành. Anh nói con số hơn 11.000 học sinh và khoảng 500 giáo viên đã được Hue Help tổ chức dạy bơi, tập huấn dạy bơi và an toàn nước ở các tỉnh thành như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Khánh Hòa xem ra quá ít ỏi so với nhu cầu thực tế. Nó chiếm tỉ lệ quá nhỏ so với ước muốn cũng là slogan: “Chúng tôi mơ đến một ngày không còn trẻ tử vong do đuối nước ở Việt Nam”.
“Mà bạn biết không, với vị trí giám đốc Hue Help, tôi làm việc không lương mười mấy năm ở đây rồi đó” – Graham Buckley nói trong sự trố mắt ngạc nhiên của chúng tôi: “Không lương, anh sống bằng gì?”. Anh ví công việc tuy “ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng” nhưng lại làm anh rất thích và rất vui vì giúp được nhiều người. Lý do anh không nhận lương, bởi Hue Help là tổ chức thiện nguyện thành lập ở Anh, theo đúng luật thì người quản lý không được nhận lương. Điều này cũng khiến anh bằng lòng, bởi lẽ thực hiện đúng như ban đầu: Hue Help thành lập để hỗ trợ người khác chứ không phải để tạo việc làm cho chính mình.
“Còn sống bằng gì ư? Nếu ai có nhu cầu hãy gọi cho tôi” – anh vừa nói vừa giới thiệu về Công ty VSTC chuyên đào tạo cứu hộ và sơ cấp cứu liên quan đến bơi lội, thành lập từ năm 2016 do anh làm giám đốc điều hành.

Chàng trai người Anh yêu Huế trước khi yêu nhau

Có một điều thú vị khác về đôi vợ chồng đang ngồi tiếp chuyện chúng tôi: họ cùng yêu Huế và nguyện sống ở Huế trước khi gặp nhau, yêu nhau. Graham Buckley vốn ảnh hưởng mẹ nên ăn chay trường từ bé. Anh từng đi rất nhiều nơi, gặp khá nhiều khó khăn, bất tiện bởi việc ăn chay trường này. Khi vừa đặt chân đến Huế, điều gây ngạc nhiên và thích thú nhất của vùng đất với anh chính là “thiên đường món chay”. Thậm chí, vào hầu hết quán ăn mặn nào trong thành phố anh cũng đều được đáp ứng món chay nếu có yêu cầu, điều hiếm có ở hầu hết nơi khác trên thế giới.
Vợ của giáo viên nước ngoài Graham Buckley vui cười cùng em bé 2 tháng tuổi.
Thời gian đầu anh được bố trí ở trong một gia đình có ba người con trai, được “bố mẹ” xem như người con thứ tư trong nhà khiến anh vô cùng cảm động và thích thú. Tình yêu dành cho thành phố cổ kính, không xô bồ và hài hòa với tự nhiên cứ thế lớn dần. “Ban đầu tôi chưa có ý định chọn Huế ở lâu nhưng Huế cứ thấm vào mình, đi đâu xa cũng thấy nhớ, khi về lại thì cứ như được trở về nhà” – Graham cho biết.
Với người vợ Hoàng Thị Liễu, chị cho biết ghé Huế lần đầu khi còn học năm 3 đại học ngành du lịch. Hồi ấy, trên hành trình chuyến thực tế từ Hà Nội vào đến Quảng Nam, mỗi tỉnh đều được ghé ở 1-2 ngày. Khi ở lại Huế, cô gái Hà Nội yêu ngay vùng đất cố đô từ “cái nhìn đầu tiên” và nung nấu quyết tâm chọn làm nơi sống sau này. Quyết tâm mãnh liệt đến mức năm cuối đại học, Liễu nói dối gia đình đi học tiếng Anh nhưng thực chất đi làm thêm, dồn tiền để vào Huế tìm việc.
Ngay sau khi tốt nghiệp, chị được toại nguyện ở Huế với công việc nhân viên siêu thị. Một lý do riêng khiến sau đó chị phải chuyển về Hà Nội làm ngành hàng không. Năm 2015, ước muốn “sống đời với Huế” lại được thỏa nguyện khi chị bắt gặp thông tin tuyển dụng nhân sự của Tổ chức Hue Help. Hai tâm hồn mê Huế gặp nhau, tìm đến nhau và quyết định nên duyên vợ chồng vào tháng 10-2016. “Cả hai yêu Huế trước khi yêu nhau chứ không phải người này ở Huế vì người kia” – chị Hoàng Thị Liễu nhìn sang chồng khẳng định và nhận được cái gật đầu âu yếm…
Vợ chồng Graham Buckley hiện đang khá bận rộn với em bé vừa được 2 tháng tuổi. Người chồng thì tiếp tục bận bịu hơn với kế hoạch dạy bơi cho 1.000 học sinh tiểu học ở Huế sắp tới. Nhiều dự án liên quan đến an toàn nước cũng đang được Hue Help gấp rút chuẩn bị thực hiện tại Hà Nội cùng các tỉnh thành khác. Và Graham vẫn tiếp tục vai trò quản lý, làm việc không lương.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Thái Lộc

MIC – Ở trường vùng cao ít giáo viên bản ngữ quá, cậu học trò 10X ở Lào Cai nảy ra ý tưởng luyện phát âm qua… chiếc gương ở nhà. Em nói học tiếng Anh ở trên này không có điều kiện học tập như ở dưới xuôi.

Năm 2018, Vũ Nhật Nam đoạt giải ba bảng học sinh Hội thi Olympic tiếng Anh toàn quốc – Ảnh: NVCC
Tự nói chuyện với mình trong gương, bắt chước người bản ngữ hoặc dùng ứng dụng điện thoại (trợ lý ảo) là cách để cậu luyện tiếng Anh.

Tự học tiếng Anh mà em có thành tích đáng nể

Với số điểm 870, Vũ Nhật Nam (18 tuổi, Trường THPT số 1 Bảo Yên, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) là một trong 10 thí sinh lọt vào bảng học sinh – vòng chung kết Hội thi Olympic tiếng Anh học sinh, sinh viên toàn quốc lần thứ 3 với thông điệp “Chinh phục IELTS”. Cuộc thi do Trung ương Đoàn, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam phối hợp Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ LĐ-TB&XH tổ chức.
“Từ cấp II đến nay mình hoàn toàn tự học, kể cả nói và phát âm tiếng Anh. Ở huyện vùng cao, việc tiếp xúc, nói chuyện với giáo viên bản ngữ càng ít hơn, do đó học tiếng Anh càng khó. Mình hay xem video trên mạng và là fan ruột của nhạc Âu Mỹ. Xem, nghe rồi mình bắt chước giọng nói của họ”, Nam chia sẻ.
Bí kíp của Nam là khi học tiếng Anh luôn coi mình như một đứa trẻ. Không được học sách vở, ngữ pháp ngay từ đầu mà đứa trẻ ấy phải bắt chước giọng nói của người bản ngữ để nói tiếng Anh sao cho thật tự nhiên.
Nam nhớ, đam mê tiếng Anh bắt đầu từ những tiết học trên lớp với nhiều trò chơi lý thú. Kể từ đó về nhà Nam thường đứng trước gương tập nói. “Mình tự nói với mình trong gương, bắt chước người bản xứ. Thỉnh thoảng bật Google dịch hoặc sử dụng ứng dụng trên điện thoại (trợ lý ảo) trên iPhone để xem những công cụ đó có nhận ra giọng nói của mình không”, Nam bộc bạch.

Coi tiếng Anh như sở thích của mình chứ không vùi đầu vào sách vở

Điều khiến Nam thấy tâm đắc nhất là học tiếng Anh giúp bạn khám phá được rất nhiều nội dung mới qua phim ảnh, sách vở, chưa kể còn giúp tìm tòi thêm tài liệu phục vụ cho các môn học khác. Nam chia sẻ hầu hết tài liệu hay đều được viết bằng tiếng Anh nên phải khai thác triệt để, phải luyện tiếng Anh thật tốt để khai thác được tài liệu quý.
“Có lẽ là đam mê – Nam quả quyết – Mình nghĩ môn học nào cũng vậy thôi, nếu thực sự yêu thích, đam mê, “học mà chơi, chơi mà học”, coi tiếng Anh như sở thích của mình chứ không vùi đầu vào sách vở”.
Liên tiếp hai năm liền, Vũ Nhật Nam đều có mặt vào vòng chung kết Olympic tiếng Anh (lần 2, lần 3). Năm 2018, Nam đoạt giải ba bảng học sinh Hội thi Olympic tiếng Anh học sinh, sinh viên toàn quốc. Qua cuộc thi được cọ xát với nhiều bạn trẻ khắp mọi miền Tổ quốc, cậu bạn chia sẻ nhờ đó các thí sinh cùng nhau rèn tiếng Anh, tìm ra điểm mạnh – điểm yếu của bản thân và biết được trình độ thế nào để tự định hướng đường đi dài hơi với tiếng Anh.
“Ngoài đánh giá kỹ năng ngữ pháp, từ vựng khá chuyên sâu, hội thi còn đánh giá kỹ năng nói và bài thuyết trình. Bản thân mình rất thích nói tiếng Anh nên đăng ký suốt 2 năm, năm nay có nâng cao hơn về độ khó. Khác biệt duy nhất là năm nay chúng mình không thi tập trung do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Nhưng vừa rồi tham gia thi thử, mình thấy cuộc thi áp dụng công nghệ thông tin tốt hơn, thậm chí áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào đánh giá phát âm”, Vũ Nhật Nam chia sẻ.
Theo: Hà Thanh
nói tiếng anh

BẮT TRƯỚC GIÁO VIÊN BẢN NGỮ QUA CHIẾC GƯƠNG CỦA HỌC TRÒ 10X

Mic.seo3  |  at  tháng 6 04, 2020

MIC – Ở trường vùng cao ít giáo viên bản ngữ quá, cậu học trò 10X ở Lào Cai nảy ra ý tưởng luyện phát âm qua… chiếc gương ở nhà. Em nói học tiếng Anh ở trên này không có điều kiện học tập như ở dưới xuôi.

Năm 2018, Vũ Nhật Nam đoạt giải ba bảng học sinh Hội thi Olympic tiếng Anh toàn quốc – Ảnh: NVCC
Tự nói chuyện với mình trong gương, bắt chước người bản ngữ hoặc dùng ứng dụng điện thoại (trợ lý ảo) là cách để cậu luyện tiếng Anh.

Tự học tiếng Anh mà em có thành tích đáng nể

Với số điểm 870, Vũ Nhật Nam (18 tuổi, Trường THPT số 1 Bảo Yên, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) là một trong 10 thí sinh lọt vào bảng học sinh – vòng chung kết Hội thi Olympic tiếng Anh học sinh, sinh viên toàn quốc lần thứ 3 với thông điệp “Chinh phục IELTS”. Cuộc thi do Trung ương Đoàn, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam phối hợp Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ LĐ-TB&XH tổ chức.
“Từ cấp II đến nay mình hoàn toàn tự học, kể cả nói và phát âm tiếng Anh. Ở huyện vùng cao, việc tiếp xúc, nói chuyện với giáo viên bản ngữ càng ít hơn, do đó học tiếng Anh càng khó. Mình hay xem video trên mạng và là fan ruột của nhạc Âu Mỹ. Xem, nghe rồi mình bắt chước giọng nói của họ”, Nam chia sẻ.
Bí kíp của Nam là khi học tiếng Anh luôn coi mình như một đứa trẻ. Không được học sách vở, ngữ pháp ngay từ đầu mà đứa trẻ ấy phải bắt chước giọng nói của người bản ngữ để nói tiếng Anh sao cho thật tự nhiên.
Nam nhớ, đam mê tiếng Anh bắt đầu từ những tiết học trên lớp với nhiều trò chơi lý thú. Kể từ đó về nhà Nam thường đứng trước gương tập nói. “Mình tự nói với mình trong gương, bắt chước người bản xứ. Thỉnh thoảng bật Google dịch hoặc sử dụng ứng dụng trên điện thoại (trợ lý ảo) trên iPhone để xem những công cụ đó có nhận ra giọng nói của mình không”, Nam bộc bạch.

Coi tiếng Anh như sở thích của mình chứ không vùi đầu vào sách vở

Điều khiến Nam thấy tâm đắc nhất là học tiếng Anh giúp bạn khám phá được rất nhiều nội dung mới qua phim ảnh, sách vở, chưa kể còn giúp tìm tòi thêm tài liệu phục vụ cho các môn học khác. Nam chia sẻ hầu hết tài liệu hay đều được viết bằng tiếng Anh nên phải khai thác triệt để, phải luyện tiếng Anh thật tốt để khai thác được tài liệu quý.
“Có lẽ là đam mê – Nam quả quyết – Mình nghĩ môn học nào cũng vậy thôi, nếu thực sự yêu thích, đam mê, “học mà chơi, chơi mà học”, coi tiếng Anh như sở thích của mình chứ không vùi đầu vào sách vở”.
Liên tiếp hai năm liền, Vũ Nhật Nam đều có mặt vào vòng chung kết Olympic tiếng Anh (lần 2, lần 3). Năm 2018, Nam đoạt giải ba bảng học sinh Hội thi Olympic tiếng Anh học sinh, sinh viên toàn quốc. Qua cuộc thi được cọ xát với nhiều bạn trẻ khắp mọi miền Tổ quốc, cậu bạn chia sẻ nhờ đó các thí sinh cùng nhau rèn tiếng Anh, tìm ra điểm mạnh – điểm yếu của bản thân và biết được trình độ thế nào để tự định hướng đường đi dài hơi với tiếng Anh.
“Ngoài đánh giá kỹ năng ngữ pháp, từ vựng khá chuyên sâu, hội thi còn đánh giá kỹ năng nói và bài thuyết trình. Bản thân mình rất thích nói tiếng Anh nên đăng ký suốt 2 năm, năm nay có nâng cao hơn về độ khó. Khác biệt duy nhất là năm nay chúng mình không thi tập trung do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Nhưng vừa rồi tham gia thi thử, mình thấy cuộc thi áp dụng công nghệ thông tin tốt hơn, thậm chí áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào đánh giá phát âm”, Vũ Nhật Nam chia sẻ.
Theo: Hà Thanh

Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2020

MIC – Đây cũng chính là niềm động viên về tinh thần rất lớn để các thầy cô giáo viên có thêm động lực tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người.

Theo thống kê của tỉnh Nghệ An, toàn tỉnh có gần 9.000 cán bộ, giáo viên ngoài công lập và giáo viên thỉnh giảng, nhân viên hợp đồng trường công lập bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 vừa qua.
Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An trao quà cho các giáo viên.
Do học sinh nghỉ học dài ngày nên các trường ngoài công lập không có nguồn thu để trả lương cho cán bộ giáo viên, công nhân viên nhà trường.
Để chia sẻ với những khó khăn, vất vả, thiệt thòi ấy, Sở Giáo dục và Đào tạo đã huy động được 400 suất quà trị giá 310 triệu đồng bước đầu hỗ trợ cho 18 trường trung học phổ thông ngoài công lập trong toàn tỉnh.
Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An đã cùng với công đoàn ngành giáo dục đi trao 400 suất quà (100 suất mỗi suất 1 triệu, 300 suất mỗi suất 700 ngàn) với tổng số tiền 310 triệu đồng (trước đó, cũng đã trao mỗi suất 10 ki lô gam gạo).
Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An trao quà cho các giáo viên, công nhân viên của trường.

Trong đó, Liên đoàn Lao động tỉnh hỗ trợ 240 suất với số tiền 168 triệu đồng! Cùng với đó, trao 50 suất học bổng mỗi suất 1 triệu đồng cho những học sinh nghèo, khó khăn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ông Thái Văn Thành cho biết: “Công đoàn ngành tiếp tục kêu gọi cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong ngành bằng lòng hảo tâm hãy ủng hộ, quyên góp cho các đồng nghiệp ở các trường ngoài công lập vẫn đang gặp khó khăn hiện nay”.
Những món quà sẽ tiếp tục được trao trong thời gian tới. Món quà tuy nhỏ nhưng đã thể hiện được sự quan tâm, chia sẻ của mọi người trong thời gian khốn khó.
Đây cũng chính là niềm động viên về tinh thần rất lớn để các thầy cô giáo có thêm động lực tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Phan Tuyết GD
thầy cô giáo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN HỖ TRỢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NGHÈO

Mic.seo3  |  at  tháng 5 29, 2020

MIC – Đây cũng chính là niềm động viên về tinh thần rất lớn để các thầy cô giáo viên có thêm động lực tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người.

Theo thống kê của tỉnh Nghệ An, toàn tỉnh có gần 9.000 cán bộ, giáo viên ngoài công lập và giáo viên thỉnh giảng, nhân viên hợp đồng trường công lập bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 vừa qua.
Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An trao quà cho các giáo viên.
Do học sinh nghỉ học dài ngày nên các trường ngoài công lập không có nguồn thu để trả lương cho cán bộ giáo viên, công nhân viên nhà trường.
Để chia sẻ với những khó khăn, vất vả, thiệt thòi ấy, Sở Giáo dục và Đào tạo đã huy động được 400 suất quà trị giá 310 triệu đồng bước đầu hỗ trợ cho 18 trường trung học phổ thông ngoài công lập trong toàn tỉnh.
Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An đã cùng với công đoàn ngành giáo dục đi trao 400 suất quà (100 suất mỗi suất 1 triệu, 300 suất mỗi suất 700 ngàn) với tổng số tiền 310 triệu đồng (trước đó, cũng đã trao mỗi suất 10 ki lô gam gạo).
Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An trao quà cho các giáo viên, công nhân viên của trường.

Trong đó, Liên đoàn Lao động tỉnh hỗ trợ 240 suất với số tiền 168 triệu đồng! Cùng với đó, trao 50 suất học bổng mỗi suất 1 triệu đồng cho những học sinh nghèo, khó khăn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ông Thái Văn Thành cho biết: “Công đoàn ngành tiếp tục kêu gọi cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong ngành bằng lòng hảo tâm hãy ủng hộ, quyên góp cho các đồng nghiệp ở các trường ngoài công lập vẫn đang gặp khó khăn hiện nay”.
Những món quà sẽ tiếp tục được trao trong thời gian tới. Món quà tuy nhỏ nhưng đã thể hiện được sự quan tâm, chia sẻ của mọi người trong thời gian khốn khó.
Đây cũng chính là niềm động viên về tinh thần rất lớn để các thầy cô giáo có thêm động lực tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Phan Tuyết GD

Thứ Năm, 21 tháng 5, 2020

MIC – Đây cũng chính là niềm động viên về tinh thần rất lớn để các thầy cô giáo viên có thêm động lực tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người.

Theo thống kê của tỉnh Nghệ An, toàn tỉnh có gần 9.000 cán bộ, giáo viên ngoài công lập và giáo viên thỉnh giảng, nhân viên hợp đồng trường công lập bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 vừa qua.
Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An trao quà cho các giáo viên.
Do học sinh nghỉ học dài ngày nên các trường ngoài công lập không có nguồn thu để trả lương cho cán bộ giáo viên, công nhân viên nhà trường.
Để chia sẻ với những khó khăn, vất vả, thiệt thòi ấy, Sở Giáo dục và Đào tạo đã huy động được 400 suất quà trị giá 310 triệu đồng bước đầu hỗ trợ cho 18 trường trung học phổ thông ngoài công lập trong toàn tỉnh.
Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An đã cùng với công đoàn ngành giáo dục đi trao 400 suất quà (100 suất mỗi suất 1 triệu, 300 suất mỗi suất 700 ngàn) với tổng số tiền 310 triệu đồng (trước đó, cũng đã trao mỗi suất 10 ki lô gam gạo).
Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An trao quà cho các giáo viên, công nhân viên của trường.

Trong đó, Liên đoàn Lao động tỉnh hỗ trợ 240 suất với số tiền 168 triệu đồng! Cùng với đó, trao 50 suất học bổng mỗi suất 1 triệu đồng cho những học sinh nghèo, khó khăn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ông Thái Văn Thành cho biết: “Công đoàn ngành tiếp tục kêu gọi cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong ngành bằng lòng hảo tâm hãy ủng hộ, quyên góp cho các đồng nghiệp ở các trường ngoài công lập vẫn đang gặp khó khăn hiện nay”.
Những món quà sẽ tiếp tục được trao trong thời gian tới. Món quà tuy nhỏ nhưng đã thể hiện được sự quan tâm, chia sẻ của mọi người trong thời gian khốn khó.
Đây cũng chính là niềm động viên về tinh thần rất lớn để các thầy cô giáo có thêm động lực tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Phan Tuyết GD
thầy cô giáo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN HỖ TRỢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NGHÈO

Mic.seo3  |  at  tháng 5 21, 2020

MIC – Đây cũng chính là niềm động viên về tinh thần rất lớn để các thầy cô giáo viên có thêm động lực tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người.

Theo thống kê của tỉnh Nghệ An, toàn tỉnh có gần 9.000 cán bộ, giáo viên ngoài công lập và giáo viên thỉnh giảng, nhân viên hợp đồng trường công lập bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 vừa qua.
Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An trao quà cho các giáo viên.
Do học sinh nghỉ học dài ngày nên các trường ngoài công lập không có nguồn thu để trả lương cho cán bộ giáo viên, công nhân viên nhà trường.
Để chia sẻ với những khó khăn, vất vả, thiệt thòi ấy, Sở Giáo dục và Đào tạo đã huy động được 400 suất quà trị giá 310 triệu đồng bước đầu hỗ trợ cho 18 trường trung học phổ thông ngoài công lập trong toàn tỉnh.
Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An đã cùng với công đoàn ngành giáo dục đi trao 400 suất quà (100 suất mỗi suất 1 triệu, 300 suất mỗi suất 700 ngàn) với tổng số tiền 310 triệu đồng (trước đó, cũng đã trao mỗi suất 10 ki lô gam gạo).
Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An trao quà cho các giáo viên, công nhân viên của trường.

Trong đó, Liên đoàn Lao động tỉnh hỗ trợ 240 suất với số tiền 168 triệu đồng! Cùng với đó, trao 50 suất học bổng mỗi suất 1 triệu đồng cho những học sinh nghèo, khó khăn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ông Thái Văn Thành cho biết: “Công đoàn ngành tiếp tục kêu gọi cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong ngành bằng lòng hảo tâm hãy ủng hộ, quyên góp cho các đồng nghiệp ở các trường ngoài công lập vẫn đang gặp khó khăn hiện nay”.
Những món quà sẽ tiếp tục được trao trong thời gian tới. Món quà tuy nhỏ nhưng đã thể hiện được sự quan tâm, chia sẻ của mọi người trong thời gian khốn khó.
Đây cũng chính là niềm động viên về tinh thần rất lớn để các thầy cô giáo có thêm động lực tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Phan Tuyết GD

Thứ Sáu, 8 tháng 5, 2020

MIC – Đang bình phục sau khi nhiễm nCoV, Maureen Boland, 52 tuổi, giáo viên tiếng Anh trường trung học Abington, không thể quên cơn ác mộng khi nằm viện.

Cô Maureen Boland chia sẻ trải nghiệm điều trị Covid 19 trong gần một tháng.  
Tuần trước, khi nằm trên giường bệnh trong tình trạng khó thở, tôi vô tình thấy mình xuất hiện trong một bài báo của tờ ABC6 ngày 23/3 với tiêu đề: “Xác nhận ca nhiễm Covid-19 tại bang Pennsylvania là bác sĩ gây mê và giáo viên”. Nếu có thể, tôi muốn đổi tiêu đề thành: “Tôi là một trong những bệnh nhân may mắn”.
Tôi có kết quả dương tính với nCoV, chỉ số men gan tăng cao, phải đặt ống thở vì không thể tự thở nhưng tôi đã chiến thắng tử thần. Hiện tại, tôi dần bình phục nhưng cơn ác mộng về những ngày nằm viện khiến tôi không thể yên giấc. Tôi vẫn đang chiến đấu để hồi phục cả thể chất lẫn tinh thần sau Covid-19.
Ngày 13/3, sau khi trường trung học đóng cửa theo lệnh của chính quyền địa phương, tôi bắt đầu xuất hiện triệu chứng bệnh. Khi đang cùng con gái Julia dắt chó đi dạo, tôi cảm thấy mệt mỏi, hụt hơi. Tôi quay sang nói với con rằng không chắc có thể tự quay về nhà, nhưng tôi đã cố gắng bước từng bước trở về.
Chiều hôm đó, tôi lên cơn sốt với những tràng ho không dứt, những cơn ớn lạnh khắp thân thể còn mình mẩy thì đau nhức. Vì đã tìm hiểu triệu chứng của Covid-19 trên Internet, tôi tin chắc mình đã nhiễm bệnh.
Ngày hôm sau, tôi gọi điện cho bác sĩ riêng nhưng ông ấy nói tôi sẽ không được xét nghiệm nếu chỉ với những triệu chứng kể trên. Thân nhiệt không vượt quá 37,8 độ C, tôi có thể tự thở dù phải chịu đựng sốt và ho.
Tôi đã liên lạc lại với bác sĩ vào ngày 16/3 nhưng vẫn câu trả lời ấy. Tôi sẽ không được xét nghiệm, thậm chí không được nằm viện trừ khi có kết quả dương tính với nCoV. Hôm sau, cơn sốt vẫn không có dấu hiệu suy giảm. May mắn thay, bác sĩ đã gọi điện lại thông báo tôi có thể được xét nghiệm. Mọi vấn đề thay đổi chỉ trong một đêm vì tôi đã 52 tuổi và có tiền sử hen suyễn.
Cô Maureen Boland, 52 tuổi, giáo viên tiếng Anh, đã trải qua một tháng điều trị nCoV. Ảnh: Tyger Williams.
Sáng 18/3, tôi lái xe đến khu vực xét nghiệm Covid-19 tại địa phương. Một nhân viên y tế mặc đầy đủ đồ bảo hộ đã lấy mẫu xét nghiệm dịch mũi và nghe phổi của tôi. Sau khi khám, anh nhìn thẳng vào mắt tôi, bảo đừng quá lo lắng và kê thuốc kháng viêm Prednisone. Kết quả xét nghiệm dự tính có sau bốn ngày.
Tôi đã nghe theo lời khuyên của nhân viên y tế nhưng ngày hôm sau hơi thở trở nên nặng nề, mọi thứ dần tồi tệ. Tôi buồn nôn, mất vị giác và khứu giác. Điều đáng chú ý nhất trong thời gian này là triệu chứng bệnh liên tục biến đổi.
Mỗi buổi tối, tôi thấy tin tức phát trực tiếp về số người nhập viện và số người tử vong tăng cao. Julia gợi ý tôi nên nhập viện. Tôi có thể thấy nỗi hoang mang trong ánh mắt con gái, nó làm tôi sợ hãi tột độ. Bất chấp những lời khẩn nài của người thân, tôi kiên quyết không đến bệnh viện vì sợ những điều đã thấy trên tin tức sẽ ứng nghiệm.
Sáng 21/3, một tuần sau khi bị bệnh, tôi liên lạc cho bác sĩ riêng. Tình hình trở nên nghiêm trọng, tôi gần như không thể nói và thở. Lúc này, bác sĩ nói rằng tôi phải nhập viện cấp cứu.
Chồng tôi, Scott, chở tôi vào một bệnh viện địa phương và tôi phải cách ly ngay. Tôi được dẫn vào căn phòng nhỏ. Nhân viên y tế dùng kim tiêm chọc vào người tôi hết lần này đến lần khác để làm các xét nghiệm và kiểm tra huyết áp. Họ đeo cho tôi máy khí dung và chụp X-quang phổi. Khi bác sĩ hỏi thăm tình trạng, tôi nói mình sợ và không thể thở được. Dù nhân viên y tế làm việc thuần thục bên cạnh, tôi vẫn cảm nhận rằng loại virus mới này chưa được y học khám phá.
Cắm đủ loại dây trên người, tôi nằm đợi kết quả xét nghiệm trong phòng kín trước khi chuyển vào phòng bệnh chính thức. Khi muốn đi vệ sinh, tôi phải nghiên cứu kỹ càng cách cắm các loại dây để có thể cắm chúng trở lại. Tôi xin một chiếc gối nhưng nhân viên y tế bảo không có. Không TV, không đồ ăn, nước uống, cánh cửa thì luôn đóng khiến tôi cảm thấy rất ngột ngạt.
Khi bác sĩ quay lại đem theo kết quả xét nghiệm, anh ấy bảo tôi chính thức được nhập viện. Với tôi, đây không phải tín hiệu tốt. Tôi tưởng suốt thời gian qua đã chống lại nCoV nhưng rồi nhận ra cuộc chiến thực sự mới bắt đầu.
Tất cả năm tháng kiên trì tập thể dục, không hút thuốc, ăn chay, uống vitamin cũng không thể ngăn chặn sự tấn công của loại virus mới. Nghĩ về gia đình, tôi cảm thấy ghét bỏ cơ thể mình vì đã chịu thất bại trước dịch bệnh.
Sau 10 tiếng chờ đợi, tôi được chuyển đến khoa tim mạch, nơi tôi được kiểm tra nhiều hơn. Chỉ số men gan không ngừng tăng cao. Ảnh chụp X-quang cho thấy phổi trái của tôi bị tổn thương nặng. 4h ngày 22/3, tôi có kết quả xét nghiệm dương tính với nCoV. Vì là giáo viên tiếng anh, tiếp xúc với nhiều học sinh, tôi đã gửi email báo cáo cho trường học để phụ huynh chú ý đến sức khỏe của con.
Bác sĩ khoa Hô hấp và khoa Truyền nhiễm cho biết đang theo dõi chặt chẽ tình hình bệnh và cân nhắc chuyển tôi đến khoa hồi sức tích cực (ICU), nơi tôi có thể được đặt máy thở. Là người mắc bệnh hen suyễn, một trong những nỗi sợ lớn nhất của tôi là không thể tự thở. Khi nghe bác sĩ thông báo, tôi cảm thấy sợ hãi, chỉ muốn tháo tung các dây dợ trên tay để bỏ trốn.
Maureen Boland chụp ảnh cùng chồng, Scott và hai con gái Julia và Caitlin. Ảnh: Maureen Boland.
Gia đình tôi rơi vào trạng thái căng thẳng. Mọi người muốn chuyển tôi đến bệnh viện thuộc Đại học Pennsylvania vì có khu vực riêng điều trị Covid-19. Tuy nhiên, hai bệnh viện đều từ chối do tình trạng của tôi sẽ nguy hiểm hơn nếu di chuyển.
Chồng vẫn bình tĩnh động viên tôi. Con gái, anh rể, cháu gái của tôi về nhà chuẩn bị đồ dùng cần thiết để mang vào viện. Mặc dù tôi biết nhân viên y tế và gia đình đang cố gắng hết sức, tôi vẫn cảm thấy đơn độc trong cuộc chiến chống lại Covid-19.
Nằm trong phòng bệnh, tôi tưởng như đang ở trong bể cá. Tôi có thể thấy bác sĩ và nhân viên y tế thảo luận về bệnh tình của mình qua lớp kính. Chúng tôi liên lạc bằng chiếc điện thoại đặt cạnh giường. Khi vào phòng, bác sĩ đeo khẩu trang, kính và quần áo bảo hộ.
Phần đáng sợ nhất là phương pháp điều trị liên tục phải thay đổi vì không ai hiểu rõ về Covid-19. Ban đầu, tôi được cho sử dụng steroid để ngừa viêm nhiễm, rồi bị loại bỏ vì Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cảnh báo steroid không thể ngăn Covid-19. Tôi được cho dùng máy khí dung để thở tốt hơn nhưng rồi lại bị loại bỏ vì nó không phù hợp.
Gia đình tranh luận với bác sĩ việc có nên cho tôi dùng thuốc hydroxychloroquine, loại thuốc được cho có tiềm năng điều trị Covid-19. Một ngày sau khi phối hợp dùng với kháng sinh, tình hình của tôi đã chuyển biến tích cực. Tôi có thể thở tốt hơn, chỉ số chức năng gan trở lại bình thường. Tôi đã thoát khỏi cửa tử trong gang tấc.
Tối 2/4, tôi được về nhà tự điều trị. Cơ thể tím bầm, bốc mùi sau nhiều ngày không tắm. Tôi đang từ từ hồi phục trong khi ngoài kia số ca tử vong không ngừng tăng. Giờ đây, tôi tự hỏi các bệnh nhân khác trên thế giới liệu có được tiếp cận với y tế và may mắn như mình hay không. Những vết thâm tím trên tay và bụng do kim và tiêm tĩnh mạch IV gây nên nhắc nhở tôi rằng việc được chăm sóc y tế là rất quan trọng và chúng ta thật mong manh tại thời điểm này.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: The Philadelphia Inquirer
giao vien tieng anh

THOÁT KHỎI CỬA TỬ CỦA DỊCH COVID-19 CÔ GIÁO TIẾNG ANH CHO BIẾT

Mic.seo3  |  at  tháng 5 08, 2020

MIC – Đang bình phục sau khi nhiễm nCoV, Maureen Boland, 52 tuổi, giáo viên tiếng Anh trường trung học Abington, không thể quên cơn ác mộng khi nằm viện.

Cô Maureen Boland chia sẻ trải nghiệm điều trị Covid 19 trong gần một tháng.  
Tuần trước, khi nằm trên giường bệnh trong tình trạng khó thở, tôi vô tình thấy mình xuất hiện trong một bài báo của tờ ABC6 ngày 23/3 với tiêu đề: “Xác nhận ca nhiễm Covid-19 tại bang Pennsylvania là bác sĩ gây mê và giáo viên”. Nếu có thể, tôi muốn đổi tiêu đề thành: “Tôi là một trong những bệnh nhân may mắn”.
Tôi có kết quả dương tính với nCoV, chỉ số men gan tăng cao, phải đặt ống thở vì không thể tự thở nhưng tôi đã chiến thắng tử thần. Hiện tại, tôi dần bình phục nhưng cơn ác mộng về những ngày nằm viện khiến tôi không thể yên giấc. Tôi vẫn đang chiến đấu để hồi phục cả thể chất lẫn tinh thần sau Covid-19.
Ngày 13/3, sau khi trường trung học đóng cửa theo lệnh của chính quyền địa phương, tôi bắt đầu xuất hiện triệu chứng bệnh. Khi đang cùng con gái Julia dắt chó đi dạo, tôi cảm thấy mệt mỏi, hụt hơi. Tôi quay sang nói với con rằng không chắc có thể tự quay về nhà, nhưng tôi đã cố gắng bước từng bước trở về.
Chiều hôm đó, tôi lên cơn sốt với những tràng ho không dứt, những cơn ớn lạnh khắp thân thể còn mình mẩy thì đau nhức. Vì đã tìm hiểu triệu chứng của Covid-19 trên Internet, tôi tin chắc mình đã nhiễm bệnh.
Ngày hôm sau, tôi gọi điện cho bác sĩ riêng nhưng ông ấy nói tôi sẽ không được xét nghiệm nếu chỉ với những triệu chứng kể trên. Thân nhiệt không vượt quá 37,8 độ C, tôi có thể tự thở dù phải chịu đựng sốt và ho.
Tôi đã liên lạc lại với bác sĩ vào ngày 16/3 nhưng vẫn câu trả lời ấy. Tôi sẽ không được xét nghiệm, thậm chí không được nằm viện trừ khi có kết quả dương tính với nCoV. Hôm sau, cơn sốt vẫn không có dấu hiệu suy giảm. May mắn thay, bác sĩ đã gọi điện lại thông báo tôi có thể được xét nghiệm. Mọi vấn đề thay đổi chỉ trong một đêm vì tôi đã 52 tuổi và có tiền sử hen suyễn.
Cô Maureen Boland, 52 tuổi, giáo viên tiếng Anh, đã trải qua một tháng điều trị nCoV. Ảnh: Tyger Williams.
Sáng 18/3, tôi lái xe đến khu vực xét nghiệm Covid-19 tại địa phương. Một nhân viên y tế mặc đầy đủ đồ bảo hộ đã lấy mẫu xét nghiệm dịch mũi và nghe phổi của tôi. Sau khi khám, anh nhìn thẳng vào mắt tôi, bảo đừng quá lo lắng và kê thuốc kháng viêm Prednisone. Kết quả xét nghiệm dự tính có sau bốn ngày.
Tôi đã nghe theo lời khuyên của nhân viên y tế nhưng ngày hôm sau hơi thở trở nên nặng nề, mọi thứ dần tồi tệ. Tôi buồn nôn, mất vị giác và khứu giác. Điều đáng chú ý nhất trong thời gian này là triệu chứng bệnh liên tục biến đổi.
Mỗi buổi tối, tôi thấy tin tức phát trực tiếp về số người nhập viện và số người tử vong tăng cao. Julia gợi ý tôi nên nhập viện. Tôi có thể thấy nỗi hoang mang trong ánh mắt con gái, nó làm tôi sợ hãi tột độ. Bất chấp những lời khẩn nài của người thân, tôi kiên quyết không đến bệnh viện vì sợ những điều đã thấy trên tin tức sẽ ứng nghiệm.
Sáng 21/3, một tuần sau khi bị bệnh, tôi liên lạc cho bác sĩ riêng. Tình hình trở nên nghiêm trọng, tôi gần như không thể nói và thở. Lúc này, bác sĩ nói rằng tôi phải nhập viện cấp cứu.
Chồng tôi, Scott, chở tôi vào một bệnh viện địa phương và tôi phải cách ly ngay. Tôi được dẫn vào căn phòng nhỏ. Nhân viên y tế dùng kim tiêm chọc vào người tôi hết lần này đến lần khác để làm các xét nghiệm và kiểm tra huyết áp. Họ đeo cho tôi máy khí dung và chụp X-quang phổi. Khi bác sĩ hỏi thăm tình trạng, tôi nói mình sợ và không thể thở được. Dù nhân viên y tế làm việc thuần thục bên cạnh, tôi vẫn cảm nhận rằng loại virus mới này chưa được y học khám phá.
Cắm đủ loại dây trên người, tôi nằm đợi kết quả xét nghiệm trong phòng kín trước khi chuyển vào phòng bệnh chính thức. Khi muốn đi vệ sinh, tôi phải nghiên cứu kỹ càng cách cắm các loại dây để có thể cắm chúng trở lại. Tôi xin một chiếc gối nhưng nhân viên y tế bảo không có. Không TV, không đồ ăn, nước uống, cánh cửa thì luôn đóng khiến tôi cảm thấy rất ngột ngạt.
Khi bác sĩ quay lại đem theo kết quả xét nghiệm, anh ấy bảo tôi chính thức được nhập viện. Với tôi, đây không phải tín hiệu tốt. Tôi tưởng suốt thời gian qua đã chống lại nCoV nhưng rồi nhận ra cuộc chiến thực sự mới bắt đầu.
Tất cả năm tháng kiên trì tập thể dục, không hút thuốc, ăn chay, uống vitamin cũng không thể ngăn chặn sự tấn công của loại virus mới. Nghĩ về gia đình, tôi cảm thấy ghét bỏ cơ thể mình vì đã chịu thất bại trước dịch bệnh.
Sau 10 tiếng chờ đợi, tôi được chuyển đến khoa tim mạch, nơi tôi được kiểm tra nhiều hơn. Chỉ số men gan không ngừng tăng cao. Ảnh chụp X-quang cho thấy phổi trái của tôi bị tổn thương nặng. 4h ngày 22/3, tôi có kết quả xét nghiệm dương tính với nCoV. Vì là giáo viên tiếng anh, tiếp xúc với nhiều học sinh, tôi đã gửi email báo cáo cho trường học để phụ huynh chú ý đến sức khỏe của con.
Bác sĩ khoa Hô hấp và khoa Truyền nhiễm cho biết đang theo dõi chặt chẽ tình hình bệnh và cân nhắc chuyển tôi đến khoa hồi sức tích cực (ICU), nơi tôi có thể được đặt máy thở. Là người mắc bệnh hen suyễn, một trong những nỗi sợ lớn nhất của tôi là không thể tự thở. Khi nghe bác sĩ thông báo, tôi cảm thấy sợ hãi, chỉ muốn tháo tung các dây dợ trên tay để bỏ trốn.
Maureen Boland chụp ảnh cùng chồng, Scott và hai con gái Julia và Caitlin. Ảnh: Maureen Boland.
Gia đình tôi rơi vào trạng thái căng thẳng. Mọi người muốn chuyển tôi đến bệnh viện thuộc Đại học Pennsylvania vì có khu vực riêng điều trị Covid-19. Tuy nhiên, hai bệnh viện đều từ chối do tình trạng của tôi sẽ nguy hiểm hơn nếu di chuyển.
Chồng vẫn bình tĩnh động viên tôi. Con gái, anh rể, cháu gái của tôi về nhà chuẩn bị đồ dùng cần thiết để mang vào viện. Mặc dù tôi biết nhân viên y tế và gia đình đang cố gắng hết sức, tôi vẫn cảm thấy đơn độc trong cuộc chiến chống lại Covid-19.
Nằm trong phòng bệnh, tôi tưởng như đang ở trong bể cá. Tôi có thể thấy bác sĩ và nhân viên y tế thảo luận về bệnh tình của mình qua lớp kính. Chúng tôi liên lạc bằng chiếc điện thoại đặt cạnh giường. Khi vào phòng, bác sĩ đeo khẩu trang, kính và quần áo bảo hộ.
Phần đáng sợ nhất là phương pháp điều trị liên tục phải thay đổi vì không ai hiểu rõ về Covid-19. Ban đầu, tôi được cho sử dụng steroid để ngừa viêm nhiễm, rồi bị loại bỏ vì Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cảnh báo steroid không thể ngăn Covid-19. Tôi được cho dùng máy khí dung để thở tốt hơn nhưng rồi lại bị loại bỏ vì nó không phù hợp.
Gia đình tranh luận với bác sĩ việc có nên cho tôi dùng thuốc hydroxychloroquine, loại thuốc được cho có tiềm năng điều trị Covid-19. Một ngày sau khi phối hợp dùng với kháng sinh, tình hình của tôi đã chuyển biến tích cực. Tôi có thể thở tốt hơn, chỉ số chức năng gan trở lại bình thường. Tôi đã thoát khỏi cửa tử trong gang tấc.
Tối 2/4, tôi được về nhà tự điều trị. Cơ thể tím bầm, bốc mùi sau nhiều ngày không tắm. Tôi đang từ từ hồi phục trong khi ngoài kia số ca tử vong không ngừng tăng. Giờ đây, tôi tự hỏi các bệnh nhân khác trên thế giới liệu có được tiếp cận với y tế và may mắn như mình hay không. Những vết thâm tím trên tay và bụng do kim và tiêm tĩnh mạch IV gây nên nhắc nhở tôi rằng việc được chăm sóc y tế là rất quan trọng và chúng ta thật mong manh tại thời điểm này.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: The Philadelphia Inquirer

MIC – Học sinh khi tham gia chương trình này sẽ có cơ sở vững chắc, để chuẩn bị bước vào học tiếp chương trình và lấy bằng Phổ thông Trung học Mỹ Missouri ngay sau đó.

Chương trình phổ thông trung học Mỹ trực tuyến.
Chương trình tương đương bậc học THCS của Việt Nam hiện nay, gồm có 4 môn phối hợp là: Toán, Khoa học, Xã hội học và môn Ngôn ngữ Anh, được thiết kế và học theo chuẩn Common Core của Bộ Giáo dục Hoa Kỳ và IvyPrep là đơn vị đại diện để triển khai ở Việt Nam.
Chương trình sử dụng hoàn toàn tiếng Anh trong giảng dạy, áp dụng từ lớp 6 đến lớp 8 với căn bản học online và chi phí khởi điểm 590.000 VND/ tháng. Học sinh hoàn thành chương trình sẽ được công nhận rộng rãi trên toàn cầu với chứng chỉ đầu ra tương đồng với chứng chỉ của học sinh tiểu học và THCS tại Mỹ.
Bên cạnh hình thức học online, học sinh cũng có thể lựa chọn thêm hình thức giáo dục hỗn hợp với giáo viên gồm 50% giáo viên nước ngoài và 50% giáo viên Việt Nam hướng dẫn tại các trung tâm của IvyPrep ở TPHCM và Hà Nội với chi phí khoảng 3,9 triệu/ tháng.
Ông David Armstrong, Giám đốc Chương trình Học thuật Quốc tế Tập đoàn Giáo dục EQuest cho biết: “Để đạt được chuẩn quốc tế và sự công nhận rộng rãi ở tầm toàn cầu, chương trình đã dựa trên các khung chương trình phổ thông của Mỹ hiện có và có kiểm định đạt chuẩn Mỹ”.
MIC cùng đội ngũ giáo viên bản ngữ tự hào là một trong những đơn vị uy tín và có đội ngũ giảng viên quốc tế năng động và đầy nhiệt huyết đối với nghề giáo viên trên toàn quốc.
 Theo: VTV
ngũ giáo viên bản ngữ

IVYPREP TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH PTTH MỸ TRỰC TUYẾN

Mic.seo3  |  at  tháng 5 08, 2020

MIC – Học sinh khi tham gia chương trình này sẽ có cơ sở vững chắc, để chuẩn bị bước vào học tiếp chương trình và lấy bằng Phổ thông Trung học Mỹ Missouri ngay sau đó.

Chương trình phổ thông trung học Mỹ trực tuyến.
Chương trình tương đương bậc học THCS của Việt Nam hiện nay, gồm có 4 môn phối hợp là: Toán, Khoa học, Xã hội học và môn Ngôn ngữ Anh, được thiết kế và học theo chuẩn Common Core của Bộ Giáo dục Hoa Kỳ và IvyPrep là đơn vị đại diện để triển khai ở Việt Nam.
Chương trình sử dụng hoàn toàn tiếng Anh trong giảng dạy, áp dụng từ lớp 6 đến lớp 8 với căn bản học online và chi phí khởi điểm 590.000 VND/ tháng. Học sinh hoàn thành chương trình sẽ được công nhận rộng rãi trên toàn cầu với chứng chỉ đầu ra tương đồng với chứng chỉ của học sinh tiểu học và THCS tại Mỹ.
Bên cạnh hình thức học online, học sinh cũng có thể lựa chọn thêm hình thức giáo dục hỗn hợp với giáo viên gồm 50% giáo viên nước ngoài và 50% giáo viên Việt Nam hướng dẫn tại các trung tâm của IvyPrep ở TPHCM và Hà Nội với chi phí khoảng 3,9 triệu/ tháng.
Ông David Armstrong, Giám đốc Chương trình Học thuật Quốc tế Tập đoàn Giáo dục EQuest cho biết: “Để đạt được chuẩn quốc tế và sự công nhận rộng rãi ở tầm toàn cầu, chương trình đã dựa trên các khung chương trình phổ thông của Mỹ hiện có và có kiểm định đạt chuẩn Mỹ”.
MIC cùng đội ngũ giáo viên bản ngữ tự hào là một trong những đơn vị uy tín và có đội ngũ giảng viên quốc tế năng động và đầy nhiệt huyết đối với nghề giáo viên trên toàn quốc.
 Theo: VTV

Có thể bạn quan tâm

©Minh Quang JSC. WP Nothing Converted nothing