Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn cung cấp giáo viên nước ngoài. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn cung cấp giáo viên nước ngoài. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 13 tháng 1, 2021

 Bạn đang tìm kiếm nơi cung cấp và quản lý giáo viên nước ngoài tại Việt Nam. Cung cấp giáo viên nước ngoài dạy tiếng Anh cho trung tâm Anh Ngữ; là một dịch vụ của MIC. Đội ngũ MIC ra đời với mục đích hợp tác và cung cấp giáo viên đạt chất lượng chuẩn quốc tế. Với nguồn giáo viên ổn định và liên tục cho các trung tâm Anh Ngữ trên cả nước. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng trong việc đào tạo ngoại ngữ ở Việt Nam.

Cung cấp và quản lý giáo viên cho trung tâm thiếu các vấn đề sau

Những trung tâm thiếu thốn nguồn giáo viên chất lượng và ổn định.

Khó khăn trong kiểm soát trong tuyển dụng; và quản lý giáo viên người bản nước ngoài.

Khó khăn trong xây dựng đội ngũ giáo viên bản ngữ đạt tiêu chuẩn giảng dạy. Giáo viên không phù hợp với văn hóa Việt Nam.

Tiêu chuẩn tuyển chọn cung cấp giáo viên nước ngoài tại MIC

100% giáo viên là người bản xứ. Đến từ các nước sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ chính: như Anh, Úc, Mỹ, Canada và Newzealand…

Giáo viên có giấy tờ pháp lý đầy đủ, có giấy phép lao động theo quy định của nhà nước.

Đã tốt nghiệp các trường đại học uy tín trên thế giới.

Có kinh nghiệm ít nhất 1 năm trong giảng dạy. Có chứng chỉ dạy tiếng Anh được công nhận trên toàn thế giới (TESOL, TEFL, CELTA).

>>> XEM TIẾP...

Thông tin liên hệ đăng ký thuê giáo viên và nhận sự hỗ trợ:
Cộng đồng Giáo Viên Ngoại Ngữ
Địa chỉ: Tầng 2, số 229, Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội.

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn – Dịch Vọng- Cầu Giấy – Hà Nội.

Hotline : 024.6685.3355 – 0974. 622. 815 – 0966 188 169
Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
Skype : giaovientienganh.edu

Xem thêm blog – giáo viên tiếng Anh

quản lý giáo viên nước ngoài

TÌM KIẾM NƠI CUNG CẤP VÀ QUẢN LÝ GIÁO VIÊN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Mic.seo3  |  at  tháng 1 13, 2021

 Bạn đang tìm kiếm nơi cung cấp và quản lý giáo viên nước ngoài tại Việt Nam. Cung cấp giáo viên nước ngoài dạy tiếng Anh cho trung tâm Anh Ngữ; là một dịch vụ của MIC. Đội ngũ MIC ra đời với mục đích hợp tác và cung cấp giáo viên đạt chất lượng chuẩn quốc tế. Với nguồn giáo viên ổn định và liên tục cho các trung tâm Anh Ngữ trên cả nước. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng trong việc đào tạo ngoại ngữ ở Việt Nam.

Cung cấp và quản lý giáo viên cho trung tâm thiếu các vấn đề sau

Những trung tâm thiếu thốn nguồn giáo viên chất lượng và ổn định.

Khó khăn trong kiểm soát trong tuyển dụng; và quản lý giáo viên người bản nước ngoài.

Khó khăn trong xây dựng đội ngũ giáo viên bản ngữ đạt tiêu chuẩn giảng dạy. Giáo viên không phù hợp với văn hóa Việt Nam.

Tiêu chuẩn tuyển chọn cung cấp giáo viên nước ngoài tại MIC

100% giáo viên là người bản xứ. Đến từ các nước sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ chính: như Anh, Úc, Mỹ, Canada và Newzealand…

Giáo viên có giấy tờ pháp lý đầy đủ, có giấy phép lao động theo quy định của nhà nước.

Đã tốt nghiệp các trường đại học uy tín trên thế giới.

Có kinh nghiệm ít nhất 1 năm trong giảng dạy. Có chứng chỉ dạy tiếng Anh được công nhận trên toàn thế giới (TESOL, TEFL, CELTA).

>>> XEM TIẾP...

Thông tin liên hệ đăng ký thuê giáo viên và nhận sự hỗ trợ:
Cộng đồng Giáo Viên Ngoại Ngữ
Địa chỉ: Tầng 2, số 229, Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà Nội.

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn – Dịch Vọng- Cầu Giấy – Hà Nội.

Hotline : 024.6685.3355 – 0974. 622. 815 – 0966 188 169
Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
Skype : giaovientienganh.edu

Xem thêm blog – giáo viên tiếng Anh

Thứ Sáu, 31 tháng 7, 2020

Khi sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp, chúng ta thường hay nhầm lẫn giữa những cặp từ có cách phát âm hay cách viết chính tả gần giống nhau.

Khi sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp cần chú ý một số cặp từ.

 

Hãy tìm hiểu ba cặp từ thường sử dụng tiếng anh trong giao tiếp sau:

Chúng ta hãy cùng luyện tập bài hội thoại sau để nắm vững cách sử dụng 3 cặp từ nêu trên:

A: Are you all ready to learn new English words?

B: Yes, I already remembered 6 words altogether. 

A: Good! Could you please work all together in a group of five people?

B: Yes, sir. I am altogether interested in using these words for talking. 

A: Do you think today’s lesson affects your English language use?

B: The lesson may have good effects on my English exam scores. Thank you, sir.

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Nguồn: Tuổi Trẻ

sử dụng tiếng Anh

CẶP TỪ DỄ NHẦM LẦN TRONG KHI SỬ DỤNG TIẾNG ANH TRONG GIAO TIẾP

Mic.seo3  |  at  tháng 7 31, 2020

Khi sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp, chúng ta thường hay nhầm lẫn giữa những cặp từ có cách phát âm hay cách viết chính tả gần giống nhau.

Khi sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp cần chú ý một số cặp từ.

 

Hãy tìm hiểu ba cặp từ thường sử dụng tiếng anh trong giao tiếp sau:

Chúng ta hãy cùng luyện tập bài hội thoại sau để nắm vững cách sử dụng 3 cặp từ nêu trên:

A: Are you all ready to learn new English words?

B: Yes, I already remembered 6 words altogether. 

A: Good! Could you please work all together in a group of five people?

B: Yes, sir. I am altogether interested in using these words for talking. 

A: Do you think today’s lesson affects your English language use?

B: The lesson may have good effects on my English exam scores. Thank you, sir.

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Nguồn: Tuổi Trẻ

MIC – Bên cạnh việc học tiếng Anh, bạn đã bao giờ nói những lời chúc tiếng Anh cho người phụ nữ trong gia đình chưa? Những lời hay ý đẹp sau đây còn là những gợi ý dành cho những ai đang muốn thể hiện tình cảm của mình đến Mẹ, Vợ, Người yêu hay phái đẹp nói chung.

Hãy dành những lời chúc hay và ý nghĩa dành cho người phụ nữ mà bạn quan tâm.

Lời chúc tiếng Anh Dành cho Mẹ

I’m always so proud to be your kid. Happy Women’s Day, mom!

Con luôn tự hào là con của mẹ. Chúc mẹ ngày Quốc tế Phụ nữ luôn vui vẻ!

Thanks for making our home the happiest place to be. Have a wonderful, fun-filled International Women’s Day. My love for you is as everlasting as the universe.

Cám ơn mẹ đã vun vén cho ngôi nhà chúng ta thành nơi hạnh phúc nhất. Chúc mẹ ngày 8-3 tràn ngập hạnh phúc. Mãi mãi yêu mẹ.

Lời chúc tiếng Anh dành cho Vợ/ Người yêu 

The best place in the world for me is by your side! Happy Women’s Day, darling!

Nơi tuyệt vời nhất trên thế giới với anh chính là bên cạnh em. Chúc em một ngày Quốc tế Phụ nữ thật hạnh phúc!

Sending you wishes to say you blossom up the world around me! Happy Women’s Day!

Gửi em những lời chúc tốt đẹp nhất để cảm ơn em vì đã làm thế giới xung quanh anh trở nên rực rỡ. Chúc em ngày 8-3 hạnh phúc!

Lời chúc dành cho phái đẹp nói chung

Feel special, unique, on top of the world. It’s your day! Happy Women’s Day!

Hãy cảm thấy mình đặc biệt, duy nhất và hạnh phúc vào ngày của bạn nhé. Chúc bạn một ngày 8-3 thật hạnh phúc!

On this special day, celebrate life. Take a break from your busy schedule. Let your hair down, have fun and do what your heart says. Because today is your day. Have a great Women’s Day!

Hãy kỷ niệm ngày đặc biệt này bằng cách tạm rời xa lịch làm việc bận rộn, thoải mái với chính mình, vui chơi và làm những điều trái tim mách bảo. Vì hôm nay là ngày của bạn. Hãy có một ngày thật tuyệt nhé!

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Nguồn:Tuổi Trẻ

học tiếng anh

HÃY NÓI NHỮNG LỜI CHÚC TIẾNG ANH HAY DÀNH CHO PHỤ NỮ MÀ BẠN QUAN TÂM

Mic.seo3  |  at  tháng 7 31, 2020

MIC – Bên cạnh việc học tiếng Anh, bạn đã bao giờ nói những lời chúc tiếng Anh cho người phụ nữ trong gia đình chưa? Những lời hay ý đẹp sau đây còn là những gợi ý dành cho những ai đang muốn thể hiện tình cảm của mình đến Mẹ, Vợ, Người yêu hay phái đẹp nói chung.

Hãy dành những lời chúc hay và ý nghĩa dành cho người phụ nữ mà bạn quan tâm.

Lời chúc tiếng Anh Dành cho Mẹ

I’m always so proud to be your kid. Happy Women’s Day, mom!

Con luôn tự hào là con của mẹ. Chúc mẹ ngày Quốc tế Phụ nữ luôn vui vẻ!

Thanks for making our home the happiest place to be. Have a wonderful, fun-filled International Women’s Day. My love for you is as everlasting as the universe.

Cám ơn mẹ đã vun vén cho ngôi nhà chúng ta thành nơi hạnh phúc nhất. Chúc mẹ ngày 8-3 tràn ngập hạnh phúc. Mãi mãi yêu mẹ.

Lời chúc tiếng Anh dành cho Vợ/ Người yêu 

The best place in the world for me is by your side! Happy Women’s Day, darling!

Nơi tuyệt vời nhất trên thế giới với anh chính là bên cạnh em. Chúc em một ngày Quốc tế Phụ nữ thật hạnh phúc!

Sending you wishes to say you blossom up the world around me! Happy Women’s Day!

Gửi em những lời chúc tốt đẹp nhất để cảm ơn em vì đã làm thế giới xung quanh anh trở nên rực rỡ. Chúc em ngày 8-3 hạnh phúc!

Lời chúc dành cho phái đẹp nói chung

Feel special, unique, on top of the world. It’s your day! Happy Women’s Day!

Hãy cảm thấy mình đặc biệt, duy nhất và hạnh phúc vào ngày của bạn nhé. Chúc bạn một ngày 8-3 thật hạnh phúc!

On this special day, celebrate life. Take a break from your busy schedule. Let your hair down, have fun and do what your heart says. Because today is your day. Have a great Women’s Day!

Hãy kỷ niệm ngày đặc biệt này bằng cách tạm rời xa lịch làm việc bận rộn, thoải mái với chính mình, vui chơi và làm những điều trái tim mách bảo. Vì hôm nay là ngày của bạn. Hãy có một ngày thật tuyệt nhé!

Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 

CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.

 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu

Website : https://giaovientienganh.edu.vn/

Nguồn:Tuổi Trẻ

Thứ Sáu, 24 tháng 7, 2020

MIC – Tại TP Hồ Chí Minh đang gặp khó khăn trong tuyển dụng giáo viên tiểu học, đặc biệt đang thiếu số lượng lớn giáo viên tiếng Anh và tin học do chưa có quy định trong đề án vị trí việc làm.

Thông tin trên được ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh đưa ra tại buổi giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông và khảo sát tình hình triển khai thực hiện Đề án xây dựng đô thị thông minh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh ngày 21/7.
Sở đã kiến nghị nhiều lần và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hứa sẽ bổ sung đề án vị trí việc làm hai môn học Tin học và tiếng Anh trong biên chế giáo viên trường tiểu học.
Tại buổi giám sát, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh, thông tin đến thời điểm này, TP Hồ Chí Minh đã triển khai sớm và đạt được các yêu cầu bước đầu của thay SGK là tập huấn giáo viên. Đối với việc lựa chọn SKG, cả 5 bộ SGK đều được các trường lựa chọn. Tuy nhiên, bộ SGK Chân trời sáng tạo do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành chiếm 80% trường lựa chọn.
Về đội ngũ giảng dạy, theo ông Nguyễn Văn Hiếu, thành phố đã có kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh và tin học đối với bậc tiểu học từ năm 1998. Tuy nhiên, khi đưa hai môn tiếng Anh và tin học vào chương trình chính thức trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở giáo dục lại gặp khó khăn trong tuyển dụng giáo viên ở hai bộ môn này do chưa có quy định trong đề án vị trí việc làm.
Bên cạnh đó, một số quận huyện không tuyển được giáo viên tiếng Anh là do thiếu nguồn tuyển. Vì theo quy định, giáo viên tiếng Anh dạy tiểu học phải có bằng cử nhân sư phạm.
Ông Nguyễn Văn Hiếu cũng cho biết thêm, ngoài khó khăn trong tuyển dụng giáo viên, các cơ sở còn gặp khó khăn trong việc dự toán kinh phí hàng năm để thực hiện Đề án tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Song song đó, thành phố còn gặp khó khăn trong việc đảm bảo 100% học sinh được học hai buổi/ngày bởi áp lực gia tăng dân số cơ học và quỹ đất dành cho xây dựng trường lớp còn nhiều hạn chế.
Kết thúc buổi giám sát, bà Văn Thị Bạch Tuyết, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh, cho rằng thành phố có một số thuận lợi khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới so với các địa phương khác, đó là đã chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy trong một khoảng thời gian dài, triển khai mô hình trường học tiên tiến… Bên cạnh đó, đoàn cũng ghi nhận những khó khăn của thành phố về áp lực tăng học sinh, phòng học hiện nay đang thiếu, khó tuyển dụng giáo viên, đặc biệt là giáo viên ngoại ngữ.
Với những khó khăn trong công tác tuyển dụng và kinh phí bồi dưỡng giáo viên, bà Văn Thị Bạch Tuyết đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Tài chính có hướng dẫn để tham mưu cho UBND Thành phố, kiến nghị HĐND giải quyết giúp. Sau buổi giám sát, Đoàn sẽ có văn bản gửi Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính để nghiên cứu.
“Sở cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với quận, huyện để tuyển dụng đủ giáo viên đảm bảo quy định; phối hợp với Sở Nội vụ để có giải pháp trước mắt cho giáo viên dạy từng môn ở tiểu học và các cấp học khác. Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với UBND quận, huyện để có đề xuất thành phố quan tâm, đầu tư tháo gỡ khó khăn vướng mắc về mặt bằng”, bà Văn Thị Bạch Tuyết đề nghị thêm.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Báo tin tức
Tuyển giáo viên tiếng Anh tại TP Hồ Chí Minh

TUYỂN GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TẠI TP HỒ CHÍ MINH ĐANG GẶP KHÓ KHĂN

Mic.seo3  |  at  tháng 7 24, 2020

MIC – Tại TP Hồ Chí Minh đang gặp khó khăn trong tuyển dụng giáo viên tiểu học, đặc biệt đang thiếu số lượng lớn giáo viên tiếng Anh và tin học do chưa có quy định trong đề án vị trí việc làm.

Thông tin trên được ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh đưa ra tại buổi giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông và khảo sát tình hình triển khai thực hiện Đề án xây dựng đô thị thông minh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh ngày 21/7.
Sở đã kiến nghị nhiều lần và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hứa sẽ bổ sung đề án vị trí việc làm hai môn học Tin học và tiếng Anh trong biên chế giáo viên trường tiểu học.
Tại buổi giám sát, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh, thông tin đến thời điểm này, TP Hồ Chí Minh đã triển khai sớm và đạt được các yêu cầu bước đầu của thay SGK là tập huấn giáo viên. Đối với việc lựa chọn SKG, cả 5 bộ SGK đều được các trường lựa chọn. Tuy nhiên, bộ SGK Chân trời sáng tạo do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành chiếm 80% trường lựa chọn.
Về đội ngũ giảng dạy, theo ông Nguyễn Văn Hiếu, thành phố đã có kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh và tin học đối với bậc tiểu học từ năm 1998. Tuy nhiên, khi đưa hai môn tiếng Anh và tin học vào chương trình chính thức trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở giáo dục lại gặp khó khăn trong tuyển dụng giáo viên ở hai bộ môn này do chưa có quy định trong đề án vị trí việc làm.
Bên cạnh đó, một số quận huyện không tuyển được giáo viên tiếng Anh là do thiếu nguồn tuyển. Vì theo quy định, giáo viên tiếng Anh dạy tiểu học phải có bằng cử nhân sư phạm.
Ông Nguyễn Văn Hiếu cũng cho biết thêm, ngoài khó khăn trong tuyển dụng giáo viên, các cơ sở còn gặp khó khăn trong việc dự toán kinh phí hàng năm để thực hiện Đề án tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Song song đó, thành phố còn gặp khó khăn trong việc đảm bảo 100% học sinh được học hai buổi/ngày bởi áp lực gia tăng dân số cơ học và quỹ đất dành cho xây dựng trường lớp còn nhiều hạn chế.
Kết thúc buổi giám sát, bà Văn Thị Bạch Tuyết, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh, cho rằng thành phố có một số thuận lợi khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới so với các địa phương khác, đó là đã chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy trong một khoảng thời gian dài, triển khai mô hình trường học tiên tiến… Bên cạnh đó, đoàn cũng ghi nhận những khó khăn của thành phố về áp lực tăng học sinh, phòng học hiện nay đang thiếu, khó tuyển dụng giáo viên, đặc biệt là giáo viên ngoại ngữ.
Với những khó khăn trong công tác tuyển dụng và kinh phí bồi dưỡng giáo viên, bà Văn Thị Bạch Tuyết đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Tài chính có hướng dẫn để tham mưu cho UBND Thành phố, kiến nghị HĐND giải quyết giúp. Sau buổi giám sát, Đoàn sẽ có văn bản gửi Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính để nghiên cứu.
“Sở cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với quận, huyện để tuyển dụng đủ giáo viên đảm bảo quy định; phối hợp với Sở Nội vụ để có giải pháp trước mắt cho giáo viên dạy từng môn ở tiểu học và các cấp học khác. Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với UBND quận, huyện để có đề xuất thành phố quan tâm, đầu tư tháo gỡ khó khăn vướng mắc về mặt bằng”, bà Văn Thị Bạch Tuyết đề nghị thêm.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Báo tin tức

Thứ Năm, 18 tháng 6, 2020

MIC – Nhiều giáo viên nước ngoài làm việc tại HCM đã khuyến khích bên kết hợp việc giảng dạy với các thiết bị nghe nhìn. Khi Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu giáo viên bản ngữ không được sử dụng các thiết bị nghe – nhìn như cassette, CD, bảng tương tác… để nghe nhạc, xem video trong giờ dạy.

Việc cấm nói trên, theo Sở GD-ĐT TP.HCM, nhằm cho học sinh có cơ hội tương tác, thực hành tiếng Anh với giáo viên bản ngữ. Trong khi đó, các giáo viên bản ngữ lại cho rằng điều cấm này là vô lý.
Nhằm góp thêm một góc nhìn, đội ngũ giáo viên quốc tế xin giới thiệu một vài ý kiến tiêu biểu:

Giáo viên nước ngoài người Nam Phi “Cô LELANÉ SCHOEMAN” đang giảng dạy tại TP.HCM (Ảnh: Quốc Sử)
Phương tiện nghe nhìn là giáo cụ hiệu quả
Hiện tôi đang dạy tiếng Anh 9 tiết/tuần tại một trường tiểu học tại TP.HCM. Trước hết, phải nói ngay rằng tôi thấy việc cấm giáo viên sử dụng cassette, CD, bảng tương tác cho học sinh nghe nhạc, xem video trong giờ học là rất buồn cười.
Mặc dù thực tế có một số giáo viên lạm dụng các công cụ này vì họ quá lười dạy, nhưng hầu hết giáo viên tiếng anh đều sử dụng những công cụ này một cách thích hợp.
Đó là chưa kể nếu cấm như vậy, một số nội dung trong sách có sử dụng tài nguyên âm thanh và video cũng sẽ bị bỏ đi. Ngoài ra, có những đoạn đối thoại trong sách đôi khi đòi hỏi hơn bốn giọng nói khác nhau. Như vậy có vô lý quá không khi bắt giáo viên phải “lồng tiếng” luôn cho nhiều nhân vật?
Bên cạnh đó, chuyện giảng dạy thông qua âm nhạc không có gì là lạ, đã có những nghiên cứu chứng minh việc học qua âm nhạc (đặc biệt ở độ tuổi còn nhỏ) là một trong những cách hiệu quả nhất để học một ngôn ngữ.
Cá nhân tôi thường sử dụng âm nhạc, video và bảng tương tác khi dạy các em ở độ tuổi từ lớp 1 đến lớp 3. Khi dạy học sinh lớn hơn (lớp 4 đến lớp 12 trở lên), tôi chỉ thỉnh thoảng sử dụng audio (thường là cho các cuộc đối thoại trong sách).
Thực tế cho thấy đối với học viên nhỏ tuổi, việc giảng dạy có sự trợ giúp của các công cụ nghe nhìn là cực kỳ hiệu quả. Các em rất dễ bị phân tâm và mau chán, nên việc sử dụng âm nhạc, video và bảng tương tác thực sự cải thiện môi trường học tập để các em hứng thú trong học tập.
Giáo viên nước ngoài người Mỹ “Ông KIT DAVIDSON” (Ảnh: NVCC)
Quy định gây hoang mang
Tôi thấy quy định cấm giáo viên bản ngữ dùng các thiết bị nghe nhìn và bảng tương tác là quy định thật khó hiểu. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng học sinh có thể học hỏi bằng nhiều phương pháp khác nhau.
Có em nhạy nói, có em nhạy nghe hoặc viết, nhưng cũng có em tiếp thu kiến thức thông qua các loại hình nghệ thuật.
Do vậy, ý tưởng buộc tất cả học sinh phải học theo một cách không phải là ý tưởng hay và thậm chí còn có thể gây tác động xấu đến một số em.
Theo quan điểm của tôi, việc học không giống như là mặc đồng phục!
Hầu hết giáo viên tiếng Anh tại Việt Nam đều sử dụng các phương tiện nghe nhìn để hỗ trợ giảng dạy. Nhiều bài học còn có những bài hát hoặc các video ngắn được tích hợp trong đó.
Khi đọc tin tức về những quy định cấm nói trên, không chỉ tôi mà nhiều giáo viên nước ngoài tôi quen ở Việt Nam cũng khá hoang mang.
Nhiều người trong số đó từng dạy ở các nơi trên thế giới và họ cũng sử dụng các giáo cụ hỗ trợ nghe nhìn tại những nơi đó. Nếu nhiều nước đã nhìn nhận việc đó có hiệu quả thì chúng ta có thể hiểu vì sao nó được áp dụng.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Ngọc Đông
giáo viên tiếng Anh tại Việt Nam

GIÁO VIÊN NƯỚC NGOÀI KHUYẾN KHÍCH DÙNG PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ NGHE NHÌN

Mic.seo3  |  at  tháng 6 18, 2020

MIC – Nhiều giáo viên nước ngoài làm việc tại HCM đã khuyến khích bên kết hợp việc giảng dạy với các thiết bị nghe nhìn. Khi Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu giáo viên bản ngữ không được sử dụng các thiết bị nghe – nhìn như cassette, CD, bảng tương tác… để nghe nhạc, xem video trong giờ dạy.

Việc cấm nói trên, theo Sở GD-ĐT TP.HCM, nhằm cho học sinh có cơ hội tương tác, thực hành tiếng Anh với giáo viên bản ngữ. Trong khi đó, các giáo viên bản ngữ lại cho rằng điều cấm này là vô lý.
Nhằm góp thêm một góc nhìn, đội ngũ giáo viên quốc tế xin giới thiệu một vài ý kiến tiêu biểu:

Giáo viên nước ngoài người Nam Phi “Cô LELANÉ SCHOEMAN” đang giảng dạy tại TP.HCM (Ảnh: Quốc Sử)
Phương tiện nghe nhìn là giáo cụ hiệu quả
Hiện tôi đang dạy tiếng Anh 9 tiết/tuần tại một trường tiểu học tại TP.HCM. Trước hết, phải nói ngay rằng tôi thấy việc cấm giáo viên sử dụng cassette, CD, bảng tương tác cho học sinh nghe nhạc, xem video trong giờ học là rất buồn cười.
Mặc dù thực tế có một số giáo viên lạm dụng các công cụ này vì họ quá lười dạy, nhưng hầu hết giáo viên tiếng anh đều sử dụng những công cụ này một cách thích hợp.
Đó là chưa kể nếu cấm như vậy, một số nội dung trong sách có sử dụng tài nguyên âm thanh và video cũng sẽ bị bỏ đi. Ngoài ra, có những đoạn đối thoại trong sách đôi khi đòi hỏi hơn bốn giọng nói khác nhau. Như vậy có vô lý quá không khi bắt giáo viên phải “lồng tiếng” luôn cho nhiều nhân vật?
Bên cạnh đó, chuyện giảng dạy thông qua âm nhạc không có gì là lạ, đã có những nghiên cứu chứng minh việc học qua âm nhạc (đặc biệt ở độ tuổi còn nhỏ) là một trong những cách hiệu quả nhất để học một ngôn ngữ.
Cá nhân tôi thường sử dụng âm nhạc, video và bảng tương tác khi dạy các em ở độ tuổi từ lớp 1 đến lớp 3. Khi dạy học sinh lớn hơn (lớp 4 đến lớp 12 trở lên), tôi chỉ thỉnh thoảng sử dụng audio (thường là cho các cuộc đối thoại trong sách).
Thực tế cho thấy đối với học viên nhỏ tuổi, việc giảng dạy có sự trợ giúp của các công cụ nghe nhìn là cực kỳ hiệu quả. Các em rất dễ bị phân tâm và mau chán, nên việc sử dụng âm nhạc, video và bảng tương tác thực sự cải thiện môi trường học tập để các em hứng thú trong học tập.
Giáo viên nước ngoài người Mỹ “Ông KIT DAVIDSON” (Ảnh: NVCC)
Quy định gây hoang mang
Tôi thấy quy định cấm giáo viên bản ngữ dùng các thiết bị nghe nhìn và bảng tương tác là quy định thật khó hiểu. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng học sinh có thể học hỏi bằng nhiều phương pháp khác nhau.
Có em nhạy nói, có em nhạy nghe hoặc viết, nhưng cũng có em tiếp thu kiến thức thông qua các loại hình nghệ thuật.
Do vậy, ý tưởng buộc tất cả học sinh phải học theo một cách không phải là ý tưởng hay và thậm chí còn có thể gây tác động xấu đến một số em.
Theo quan điểm của tôi, việc học không giống như là mặc đồng phục!
Hầu hết giáo viên tiếng Anh tại Việt Nam đều sử dụng các phương tiện nghe nhìn để hỗ trợ giảng dạy. Nhiều bài học còn có những bài hát hoặc các video ngắn được tích hợp trong đó.
Khi đọc tin tức về những quy định cấm nói trên, không chỉ tôi mà nhiều giáo viên nước ngoài tôi quen ở Việt Nam cũng khá hoang mang.
Nhiều người trong số đó từng dạy ở các nơi trên thế giới và họ cũng sử dụng các giáo cụ hỗ trợ nghe nhìn tại những nơi đó. Nếu nhiều nước đã nhìn nhận việc đó có hiệu quả thì chúng ta có thể hiểu vì sao nó được áp dụng.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Ngọc Đông

Thứ Sáu, 31 tháng 1, 2020

MIC – Nhắc đến các tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc là nhắc đến khó khăn, vất vả. Cũng bởi xuất phát điểm thấp nên công tác dạy và học ở vùng “đặc thù” này vẫn còn lắm gian truân, đặc biệt là giáo viên tiếng anh. Thế nhưng, vượt qua khó khăn, ngành GD – ĐT các tỉnh trong vùng đã mạnh mẽ vươn lên đổi mới, sáng tạo trong dạy và học.
giáo viên tiếng anh MIC đến dạy học tại khu vực vùng cao.
Còn lắm gian nan…
Cụm thi đua số 4 có 7 tỉnh miền núi biên giới phía Bắc gồm: Điện Biên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang và Sơn La. Đây là những địa phương có vô vàn khó khăn chồng chất.
Ở những địa phương này, hầu hết cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục trong khi ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư cơ sở vật chất còn hạn chế. Đặc biệt, đội ngũ giáo viên còn thiếu, nhất là giáo viên mầm nongiáo viên ngoại ngữ. Theo định mức số lượng người làm việc, Điện Biên thiếu 1.404 giáo viên (trong đó 1.121 giáo viên mầm non); Lai Châu thiếu 310 giáo viên (180 giáo viên mầm non; 50 giáo viên Tiếng Anh tiểu học); Cao Bằng thiếu giáo viên tiếng anh, nhân viên bảo vệ, kế toán, văn thư; Hà Giang thiếu giáo viên mầm non; Lào Cai thiếu giáo viên tiểu học, THCS thiếu giáo viên Tiếng Anh.
Nguyên nhân do tỷ lệ huy động dân số trong độ tuổi ra lớp, đặc biệt là cấp học mầm non không ngừng tăng song số lượng người làm việc được giao hàng năm lại giảm; nguồn tuyển giáo viên Tiếng Anh còn hạn chế. Những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến việc huy động trẻ trong độ tuổi đến trường và chất lượng thực hiện chương trình giáo dục.
Song song với đó, các điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục như: Cơ sở vật chất, kinh phí đầu tư tuy đã được cải thiện nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục. Hệ thống phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, nhà ở cho học sinh bán trú, nhà công vụ cho giáo viên, sân chơi, bài tập, công trình vệ sinh, công trình nước và các hạng mục phụ trợ khác, nhất là ở vùng có có điều kiện đặc biệt khó khăn chưa đáp ứng được nhu cầu. Nguyên nhân do nguồn ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp học rất hạn chế; nguồn huy động từ cộng đồng không đáp ứng đủ nhu cầu.
Các trẻ em mầm non & tiểu học tại khu vực đồng bào Tây Bắc.
Nỗ lực đổi mới…
Từ đầu năm học 2019 – 2020, các Sở GD&ĐT trong Cụm thi đua số 4 đã chủ động tham mưu cấp ủy, chính quyền ban hành các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 trên địa bàn. Các Sở GD&ĐT đã ban hành hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng toàn ngành, phát động đẩy mạnh phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” gắn kết với các phong trào thi đua, cuộc vận động.
Ông Trần Quốc Tuấn, Giám đốc Sở GD&ĐT Lạng Sơn, Phó cụm trưởng Cụm thi đua số 4 nhìn nhận: Trong năm học, các sở đã tập trung chỉ đạo, xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện; chú trọng xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học, chấn chỉnh việc thực hiện các quy định về lối sống, đạo đức đối với cán bộ, nhà giáo… góp phần ổn định, duy trì tốt nền nếp, kỷ cương, kỷ luật trong trường học.
Nhiều địa phương đã xây dựng được các mô hình điển hình như trường học gắn liền với thực tiễn, thực hiện phương châm học đi đôi với hành bước đầu có ý nghĩa quan trọng trong thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện như: Mô hình “Trường học – công viên” ở tỉnh Lạng Sơn; mô hình “Thư viện thân thiện” ở Điện Biên; “Giỏ sách mini”, Giữ gìn nét văn hóa dân tộc Clao và hát tiếng Nùng; Rèn công tác nội vụ đối với học sinh bán trú; Thư viện xanh và góc văn hóa truyền thống của tỉnh Hà Giang; “Trường học nông trại”, “Trường học du lịch”, “Trường học sinh thái”; “Trường học đa văn hóa và cộng đồng thân thiện vì trẻ em”, “Xây dựng khu vườn lịch sử” ở Lào Cai.
Cũng trong năm học qua, các địa phương đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận của xã hội về đổi mới giáo dục. Các Sở GD&ĐT đã có nhiều có giải pháp sáng tạo, mang lại hiệu quả rõ nét trong quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phát huy sự tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, sinh viên trong học tập, rèn luyện.
Điển hình là phong trào thi đua “Giáo viên quốc tế giúp đỡ đồng nghiệp phát triển, giáo viên giúp đỡ học sinh tiến bộ” của tỉnh Lạng Sơn; mô hình “Lớp học kiểu mẫu”, “Cùng bạn đến trường” ở Hà Giang; dạy học phân loại phù hợp với đối tượng và nhận thức của học sinh tiểu học tại Điện Biên; phong trào “Phòng giúp phòng, trường giúp trường”, Hội thi đua “Người đứng đầu cơ sở GD – ĐT Lào Cai làm theo lời Bác” ở Lào Cai; phát động đợt thi đua cao điểm từ tháng 12/2019 – 6/2020 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trọng tâm là chất lượng giáo dục lớp 12 ở Sơn La.
“Theo Giám đốc Sở GD&ĐT Điện Biên, Cụm trưởng Cụm thi đua số 4, thời gian còn lại của năm học 2019 – 2020, các địa phương trong Cụm thi đua số 4 xác định sẽ tập trung vào 10 nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, tập trung chủ yếu vào thực hiện đồng bộ các nhóm nhiệm vụ và giải pháp của ngành năm học 2019 – 2020 theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT; Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, năng lực và hiệu quả công tác cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý; bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, cho HSSV một cách thiết thực, hiệu quả; Thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo kế hoạch của tỉnh đảm bảo kịp thời, bám sát thực tiễn; Chuẩn bị cơ sở vật chất, sách giáo khoa, tài liệu giáo dục địa phương, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.”
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: M.Thịnh
giáo viên bản ngữ giá rẻ

CÁC TỈNH MIỀN NÚI BIÊN GIỚI PHÍA BẮC ĐỔI MỚI, SÁNG TẠO DẠY VÀ HỌC

Mic.seo3  |  at  tháng 1 31, 2020

MIC – Nhắc đến các tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc là nhắc đến khó khăn, vất vả. Cũng bởi xuất phát điểm thấp nên công tác dạy và học ở vùng “đặc thù” này vẫn còn lắm gian truân, đặc biệt là giáo viên tiếng anh. Thế nhưng, vượt qua khó khăn, ngành GD – ĐT các tỉnh trong vùng đã mạnh mẽ vươn lên đổi mới, sáng tạo trong dạy và học.
giáo viên tiếng anh MIC đến dạy học tại khu vực vùng cao.
Còn lắm gian nan…
Cụm thi đua số 4 có 7 tỉnh miền núi biên giới phía Bắc gồm: Điện Biên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang và Sơn La. Đây là những địa phương có vô vàn khó khăn chồng chất.
Ở những địa phương này, hầu hết cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục trong khi ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư cơ sở vật chất còn hạn chế. Đặc biệt, đội ngũ giáo viên còn thiếu, nhất là giáo viên mầm nongiáo viên ngoại ngữ. Theo định mức số lượng người làm việc, Điện Biên thiếu 1.404 giáo viên (trong đó 1.121 giáo viên mầm non); Lai Châu thiếu 310 giáo viên (180 giáo viên mầm non; 50 giáo viên Tiếng Anh tiểu học); Cao Bằng thiếu giáo viên tiếng anh, nhân viên bảo vệ, kế toán, văn thư; Hà Giang thiếu giáo viên mầm non; Lào Cai thiếu giáo viên tiểu học, THCS thiếu giáo viên Tiếng Anh.
Nguyên nhân do tỷ lệ huy động dân số trong độ tuổi ra lớp, đặc biệt là cấp học mầm non không ngừng tăng song số lượng người làm việc được giao hàng năm lại giảm; nguồn tuyển giáo viên Tiếng Anh còn hạn chế. Những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến việc huy động trẻ trong độ tuổi đến trường và chất lượng thực hiện chương trình giáo dục.
Song song với đó, các điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục như: Cơ sở vật chất, kinh phí đầu tư tuy đã được cải thiện nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục. Hệ thống phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, nhà ở cho học sinh bán trú, nhà công vụ cho giáo viên, sân chơi, bài tập, công trình vệ sinh, công trình nước và các hạng mục phụ trợ khác, nhất là ở vùng có có điều kiện đặc biệt khó khăn chưa đáp ứng được nhu cầu. Nguyên nhân do nguồn ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp học rất hạn chế; nguồn huy động từ cộng đồng không đáp ứng đủ nhu cầu.
Các trẻ em mầm non & tiểu học tại khu vực đồng bào Tây Bắc.
Nỗ lực đổi mới…
Từ đầu năm học 2019 – 2020, các Sở GD&ĐT trong Cụm thi đua số 4 đã chủ động tham mưu cấp ủy, chính quyền ban hành các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 trên địa bàn. Các Sở GD&ĐT đã ban hành hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng toàn ngành, phát động đẩy mạnh phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” gắn kết với các phong trào thi đua, cuộc vận động.
Ông Trần Quốc Tuấn, Giám đốc Sở GD&ĐT Lạng Sơn, Phó cụm trưởng Cụm thi đua số 4 nhìn nhận: Trong năm học, các sở đã tập trung chỉ đạo, xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện; chú trọng xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học, chấn chỉnh việc thực hiện các quy định về lối sống, đạo đức đối với cán bộ, nhà giáo… góp phần ổn định, duy trì tốt nền nếp, kỷ cương, kỷ luật trong trường học.
Nhiều địa phương đã xây dựng được các mô hình điển hình như trường học gắn liền với thực tiễn, thực hiện phương châm học đi đôi với hành bước đầu có ý nghĩa quan trọng trong thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện như: Mô hình “Trường học – công viên” ở tỉnh Lạng Sơn; mô hình “Thư viện thân thiện” ở Điện Biên; “Giỏ sách mini”, Giữ gìn nét văn hóa dân tộc Clao và hát tiếng Nùng; Rèn công tác nội vụ đối với học sinh bán trú; Thư viện xanh và góc văn hóa truyền thống của tỉnh Hà Giang; “Trường học nông trại”, “Trường học du lịch”, “Trường học sinh thái”; “Trường học đa văn hóa và cộng đồng thân thiện vì trẻ em”, “Xây dựng khu vườn lịch sử” ở Lào Cai.
Cũng trong năm học qua, các địa phương đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận của xã hội về đổi mới giáo dục. Các Sở GD&ĐT đã có nhiều có giải pháp sáng tạo, mang lại hiệu quả rõ nét trong quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phát huy sự tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, sinh viên trong học tập, rèn luyện.
Điển hình là phong trào thi đua “Giáo viên quốc tế giúp đỡ đồng nghiệp phát triển, giáo viên giúp đỡ học sinh tiến bộ” của tỉnh Lạng Sơn; mô hình “Lớp học kiểu mẫu”, “Cùng bạn đến trường” ở Hà Giang; dạy học phân loại phù hợp với đối tượng và nhận thức của học sinh tiểu học tại Điện Biên; phong trào “Phòng giúp phòng, trường giúp trường”, Hội thi đua “Người đứng đầu cơ sở GD – ĐT Lào Cai làm theo lời Bác” ở Lào Cai; phát động đợt thi đua cao điểm từ tháng 12/2019 – 6/2020 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trọng tâm là chất lượng giáo dục lớp 12 ở Sơn La.
“Theo Giám đốc Sở GD&ĐT Điện Biên, Cụm trưởng Cụm thi đua số 4, thời gian còn lại của năm học 2019 – 2020, các địa phương trong Cụm thi đua số 4 xác định sẽ tập trung vào 10 nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, tập trung chủ yếu vào thực hiện đồng bộ các nhóm nhiệm vụ và giải pháp của ngành năm học 2019 – 2020 theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT; Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, năng lực và hiệu quả công tác cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý; bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, cho HSSV một cách thiết thực, hiệu quả; Thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo kế hoạch của tỉnh đảm bảo kịp thời, bám sát thực tiễn; Chuẩn bị cơ sở vật chất, sách giáo khoa, tài liệu giáo dục địa phương, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.”
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: M.Thịnh

Có thể bạn quan tâm

©Minh Quang JSC. WP Nothing Converted nothing