Bài đăng mới

Hiển thị các bài đăng có nhãn bồi dưỡng giáo viên. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn bồi dưỡng giáo viên. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 26 tháng 6, 2020

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn 96/SGDĐT-GDTrH, về việc triển khai kế hoạch khảo sát đánh giá trình độ năng lực ngoại ngữ cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh trên địa bàn đến năm 2025.

Theo đó, 1.180 giáo viên tiếng Anh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa sẽ được triệu tập để triển khai đề án nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ trên địa bàn.
Đối với giáo dục phổ thông, giáo viên tiếng Anh tại Thanh Hóa phấn đấu đến 2025, chất lượng dạy học ngoại ngữ đạt mức khá so với mặt bằng chung cả nước.
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa Phạm Thị Hằng yêu cầu Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố, các trường trung học phổ thông trên địa bàn tiến hành rà soát, thống kê số lượng giáo viên tiếng Anh của đơn vị chưa tham gia bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ (chưa đạt chuẩn); số giáo viên đã tham gia khảo sát, bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ; giáo viên không đạt chuẩn sau khi tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức; giáo viên tự bồi dưỡng đạt chuẩn; giáo viên đạt chuẩn sau khi tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức tính từ năm 2011 đến nay.
Trong các ngày 5 – 6/3/2019, Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa sẽ tổ chức hướng dẫn cho các giáo viên về quy định, quy chế khảo sát tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc. Ngày 9 và 10/3/2019, Sở tổ chức thi, kiểm tra và đánh giá năng lực của các giáo viên.
Cũng theo công văn này, Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa yêu cầu các đơn vị khẩn trương rà soát, thống kê và báo cáo đến Sở chậm nhất vào ngày 25/1/2019.
Trước đó, tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trên địa bàn tỉnh  đến năm 2025. Theo đó, đối với giáo dục phổ thông, Thanh Hóa phấn đấu đến năm 2025, chất lượng dạy học ngoại ngữ đạt mức khá so với mặt bằng chung cả nước.
Theo yêu cầu của tỉnh Thanh Hóa, số giáo viên không đạt yêu cầu, nhưng không có khả năng đào tạo lại sẽ được nghiên cứu bố trí công việc khác phù hợp hoặc thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo quy định. Số giáo viên chưa đạt yêu cầu nhưng có khả năng đào tạo, bồi dưỡng để đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ quy định đối với từng cấp học, Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ có trách nhiệm tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng tập trung cho cán bộ, giáo viên thuộc diện này.
Sau thời gian tối đa 6 tháng (kể từ ngày Sở Giáo dục và Đào tạo công bố kết quả đánh giá trình độ, năng lực ngoại ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ của cán bộ, giáo viên ngoại ngữ theo đề án này), cán bộ, giáo viên phải nộp chứng chỉ đạt chuẩn trình độ, năng lực ngoại ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ quy định đối với từng cấp học về Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa…
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Khiếu Tư
giáo viên tiếng Anh tại Thanh Hóa

KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TẠI THANH HÓA

Mic.seo3  |  at  tháng 6 26, 2020

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn 96/SGDĐT-GDTrH, về việc triển khai kế hoạch khảo sát đánh giá trình độ năng lực ngoại ngữ cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh trên địa bàn đến năm 2025.

Theo đó, 1.180 giáo viên tiếng Anh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa sẽ được triệu tập để triển khai đề án nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ trên địa bàn.
Đối với giáo dục phổ thông, giáo viên tiếng Anh tại Thanh Hóa phấn đấu đến 2025, chất lượng dạy học ngoại ngữ đạt mức khá so với mặt bằng chung cả nước.
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa Phạm Thị Hằng yêu cầu Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố, các trường trung học phổ thông trên địa bàn tiến hành rà soát, thống kê số lượng giáo viên tiếng Anh của đơn vị chưa tham gia bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ (chưa đạt chuẩn); số giáo viên đã tham gia khảo sát, bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ; giáo viên không đạt chuẩn sau khi tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức; giáo viên tự bồi dưỡng đạt chuẩn; giáo viên đạt chuẩn sau khi tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức tính từ năm 2011 đến nay.
Trong các ngày 5 – 6/3/2019, Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa sẽ tổ chức hướng dẫn cho các giáo viên về quy định, quy chế khảo sát tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc. Ngày 9 và 10/3/2019, Sở tổ chức thi, kiểm tra và đánh giá năng lực của các giáo viên.
Cũng theo công văn này, Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa yêu cầu các đơn vị khẩn trương rà soát, thống kê và báo cáo đến Sở chậm nhất vào ngày 25/1/2019.
Trước đó, tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trên địa bàn tỉnh  đến năm 2025. Theo đó, đối với giáo dục phổ thông, Thanh Hóa phấn đấu đến năm 2025, chất lượng dạy học ngoại ngữ đạt mức khá so với mặt bằng chung cả nước.
Theo yêu cầu của tỉnh Thanh Hóa, số giáo viên không đạt yêu cầu, nhưng không có khả năng đào tạo lại sẽ được nghiên cứu bố trí công việc khác phù hợp hoặc thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo quy định. Số giáo viên chưa đạt yêu cầu nhưng có khả năng đào tạo, bồi dưỡng để đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ quy định đối với từng cấp học, Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ có trách nhiệm tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng tập trung cho cán bộ, giáo viên thuộc diện này.
Sau thời gian tối đa 6 tháng (kể từ ngày Sở Giáo dục và Đào tạo công bố kết quả đánh giá trình độ, năng lực ngoại ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ của cán bộ, giáo viên ngoại ngữ theo đề án này), cán bộ, giáo viên phải nộp chứng chỉ đạt chuẩn trình độ, năng lực ngoại ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ quy định đối với từng cấp học về Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa…
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: Khiếu Tư

Thứ Sáu, 7 tháng 2, 2020

CLB Heerenveen sẽ thuê giáo viên tiếng Anh cho Đoàn Văn Hậu nhằm giúp anh nhanh hoà nhập với đội bóng.

Theo tin của Tiền Phong, trong tuần tới CLB Heerenveen sẽ thuê 1 giáo viên tiếng Anh riêng cho Văn Hậu. Đội bóng Hà Lan đồng thời sẽ bố trí 1 phiên dịch để giúp Văn Hậu nhanh hoà nhập với các đồng đội.
Sau khi tới Hà Lan, Văn Hậu đang rất tích cực tập luyện, làm quen với cuộc sống mới. Anh được hỗ trợ tối đa để có thể bắt nhịp với các đồng đội. Tại Heerenveen, Văn Hậu được bố trí nơi ăn nghỉ, tập luyện, có xe ô tô riêng….
Văn Hậu sẽ có cơ hội ra sân ở trận đấu của Heerenveen với Heracles Almelo.
Hai trận đấu gần đây của Heerenveen ở giải VĐQG Hà Lan, Văn Hậu đều có tên trong danh sách đăng ký thi đấu. Tuy nhiên, hậu vệ CLB Hà Nội vẫn chưa được vào sân. Ở trận đấu gần nhất, Heerenveen đã thắng VVV Venlo 3-0. Trước đó, đội bóng của Văn Hậu hòa 0-0 với Utrecht.
Ở vị trí của Văn Hậu, hậu vệ Woudenberg hiện đang có phong độ ổn định. Chính vì vậy, Văn Hậu hiện vẫn chưa có cơ hội vào sân. Được biết trong ngày mai, Văn Hậu nhiều khả năng sẽ được thi đấu ở trận đấu của Heerenveen với Heracles Almelo ở giải đấu dành cho các cầu thủ dự bị. Đây là cơ hội để Văn Hậu “ghi điểm” với HLV Jansen.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo:Tiểu Phùng (Tiền Phong)
giao vien tieng anh

CÂU LẠC BỘ HEERENVEEN THUÊ GIÁO VIÊN TIẾNG ANH RIÊNG CHO ĐOÀN VĂN HẬU

Mic.seo3  |  at  tháng 2 07, 2020

CLB Heerenveen sẽ thuê giáo viên tiếng Anh cho Đoàn Văn Hậu nhằm giúp anh nhanh hoà nhập với đội bóng.

Theo tin của Tiền Phong, trong tuần tới CLB Heerenveen sẽ thuê 1 giáo viên tiếng Anh riêng cho Văn Hậu. Đội bóng Hà Lan đồng thời sẽ bố trí 1 phiên dịch để giúp Văn Hậu nhanh hoà nhập với các đồng đội.
Sau khi tới Hà Lan, Văn Hậu đang rất tích cực tập luyện, làm quen với cuộc sống mới. Anh được hỗ trợ tối đa để có thể bắt nhịp với các đồng đội. Tại Heerenveen, Văn Hậu được bố trí nơi ăn nghỉ, tập luyện, có xe ô tô riêng….
Văn Hậu sẽ có cơ hội ra sân ở trận đấu của Heerenveen với Heracles Almelo.
Hai trận đấu gần đây của Heerenveen ở giải VĐQG Hà Lan, Văn Hậu đều có tên trong danh sách đăng ký thi đấu. Tuy nhiên, hậu vệ CLB Hà Nội vẫn chưa được vào sân. Ở trận đấu gần nhất, Heerenveen đã thắng VVV Venlo 3-0. Trước đó, đội bóng của Văn Hậu hòa 0-0 với Utrecht.
Ở vị trí của Văn Hậu, hậu vệ Woudenberg hiện đang có phong độ ổn định. Chính vì vậy, Văn Hậu hiện vẫn chưa có cơ hội vào sân. Được biết trong ngày mai, Văn Hậu nhiều khả năng sẽ được thi đấu ở trận đấu của Heerenveen với Heracles Almelo ở giải đấu dành cho các cầu thủ dự bị. Đây là cơ hội để Văn Hậu “ghi điểm” với HLV Jansen.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo:Tiểu Phùng (Tiền Phong)

MIC – Tết Nguyên đán trong mắt giáo viên nước ngoài luôn là dịp để được trải nghiệm văn hóa đặc sắc.

Thấy các em học sinh Việt Nam háo hức mong chờ để có những giờ phút nghỉ ngơi dài ngày bên gia đình. Còn riêng đối với các thầy cô giáo nước ngoài, Tết Việt Nam luôn là cơ hội quý giá để tìm hiểu và trải nghiệm nét đẹp văn hóa cổ truyền.

Ẩm thực Tết Việt – nét văn hóa không thể bỏ qua
Xuất phát từ truyền thuyết Hoàng tử Lang Liêu sử dụng các loại nông sản quen thuộc như gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn và lá dong để tạo ra loại bánh dâng lên vua cha, bánh Chưng đã trở thành món ăn không thể thiếu trong mâm cơm cúng Tổ tiên vào ngày Tết của người Việt. Đã từng đón 8 cái Tết ở Việt Nam, thầy Charles Whalen Rutherford – Giám đốc Ban Chương trình Giáo dục Quốc tế – luôn cảm thấy hào hứng với món bánh Chưng cổ truyền mỗi độ Tết đến xuân về. Thầy Whalen “giáo viên nước ngoài” thích thú chia sẻ rằng trong những năm đầu ở Việt Nam, thầy ăn rất nhiều bánh Chưng. Trong dịp Tết năm ngoái, mặc dù đã cố gắng “kiềm chế”, thầy vẫn ăn không ít hơn bốn chiếc bánh. Tuy nhiên, trải nghiệm ăn bánh Chưng Việt Nam không phải lúc nào cũng dễ dàng với thực khách nước ngoài: thầy Fergal McParland – giáo viên nước ngoài tại trường mầm non Hanoi vẫn còn hơi e ngại với món bánh cổ truyền này, trong khi thầy Gautier Quelin – Quản lý Chất lượng và Phát triển Nghiệp vụ – chỉ cảm thấy bánh Chưng ngon miệng sau khi được rán giòn và vàng ruộm.
Thầy Kendal Patrick Rolley – Điều phối viên Bộ môn Tiếng Anh thưởng thức mâm cơm ngày Tết cùng người bạn Việt.
Đối với cô Emily Clifford – giáo viên môn Tiếng Anh tại trường, hình ảnh các loại mứt Tết ngọt thơm, đa dạng được bày biện đẹp mắt trong khay mứt tiếp khách tại mỗi gia đình chính là biểu hiện của nét đẹp độc đáo ở ẩm thực Tết Việt Nam. Có thể nói mâm cơm hay khay mứt ngày Tết trong các gia đình Việt luôn được bày biện thịnh soạn với nhiều món ngon và đặc biệt hơn ngày thường, trước là để thờ cúng tổ tiên, cầu mong một năm mới ấm no, hạnh phúc, sau là để cả gia đình vui vầy sum họp cùng nhau.
Gia đình thầy cô Emily Clifford và Colin Clifford quây quần bên bạn bè và các đồng nghiệp trong những ngày đầu năm.
Tết Nguyên đán – Tết tình thân – Tết đoàn viên.
Con gái của cô Emily Clifford và thầy Colin Clifford được diện Áo dài Việt Nam.
Bên cạnh nét ẩm thực đặc sắc, các phong tục tập quán truyền thống của người Việt trong ngày Tết với đặc trưng là coi trọng gia đình và tình thân cũng là lý do níu chân các thầy, cô giáo nước ngoài ở lại Việt Nam. Chia sẻ về kỉ niệm Tết đáng nhớ, thầy Whalen kể: “Tôi đã được trải nghiệm các phong tục khác nhau qua nhiều năm ăn Tết ở Việt Nam, những phong tục ấn tượng nhất với tôi là những buổi sum họp bên gia đình, bạn bè và hàng xóm trong không khí Tết tưng bừng, rộn ràng và tất bật. Thật tuyệt vời khi cảm nhận được không khí lễ hội của gia đình và cộng đồng. Nhiều người Việt Nam dù trễ đến đâu cũng cố gắng thu xếp về quê ăn Tết cùng người thân”.
Đối với thầy Peter McGuigan – Điều phối giáo viên bản ngữ chương trình Tiểu học, trải nghiệm đáng nhớ nhất là lần ăn Tết cổ truyền tại một làng quê ở Hải Phòng, nơi thầy được sống trong không khí ấm cúng, thử các món ăn truyền thống Việt Nam và cả ly rượu rắn “nhớ đời”. Dù thầy Peter không thể giao tiếp nhiều với các thành viên trong gia đình nhưng chính những nụ cười vui vẻ, sự hiếu khách, tình thân ái, và hương vị ngày xuân đã giúp xóa nhòa khoảng cách ngôn ngữ và văn hóa với những người bạn Việt. Không khí Tết, đặc biệt trong những ngày giáp Tết luôn mang đến cảm xúc nhộn nhịp khó tả và khiến mọi người nhớ tới truyền thống, cội nguồn, sự ấm áp của gia đình quây quần, sum họp. Khi được hỏi về ấn tượng với ngày Tết Việt Nam, các thầy cô đều nhắc tới những hình ảnh rộn rã: đào, quất xuất hiện trên khắp các con phố; trẻ con xúng xính quần áo mới và hớn hở nhận lì xì; hàng người đứng đợi xin chữ cầu may; mọi người chúc nhau năm mới may mắn và đủ đầy. Thời gian sống tại Hà Nội và làm việc tại trường Song ngữ Quốc tế đã cho các thầy cô giáo nước ngoài có thêm những trải nghiệm sâu sắc về cuộc sống và con người Việt Nam. Dù Tết năm nay mỗi thầy cô đều có những kế hoạch riêng của mình: thầy Gautier ăn Tết tại Hà Nội; thầy Colin quay về Anh cùng gia đình; một số thầy, cô khác tranh thủ đi du lịch và nghỉ ngơi, nhưng có một điểm chung là họ đều dành những tình cảm đặc biệt cho Tết Nguyên đán ở Việt Nam.
Với những nét ẩm thực phong phú và văn hóa đặc trưng, Tết Việt đã để lại trong lòng các giáo viên nước ngoài nhiều cảm xúc về những trải nghiệm văn hóa đặc sắc. Từ những kỷ niệm giản dị nhưng chân thành, ý nghĩa này, các thầy, cô ngày càng yêu mến và thêm gắn bó với Việt Nam như quê hương thứ hai của mình.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: DanTri
tết người nước ngoài

GIÁO VIÊN NƯỚC NGOÀI ĂN TẾT Ở VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO?

Mic.seo3  |  at  tháng 2 07, 2020

MIC – Tết Nguyên đán trong mắt giáo viên nước ngoài luôn là dịp để được trải nghiệm văn hóa đặc sắc.

Thấy các em học sinh Việt Nam háo hức mong chờ để có những giờ phút nghỉ ngơi dài ngày bên gia đình. Còn riêng đối với các thầy cô giáo nước ngoài, Tết Việt Nam luôn là cơ hội quý giá để tìm hiểu và trải nghiệm nét đẹp văn hóa cổ truyền.

Ẩm thực Tết Việt – nét văn hóa không thể bỏ qua
Xuất phát từ truyền thuyết Hoàng tử Lang Liêu sử dụng các loại nông sản quen thuộc như gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn và lá dong để tạo ra loại bánh dâng lên vua cha, bánh Chưng đã trở thành món ăn không thể thiếu trong mâm cơm cúng Tổ tiên vào ngày Tết của người Việt. Đã từng đón 8 cái Tết ở Việt Nam, thầy Charles Whalen Rutherford – Giám đốc Ban Chương trình Giáo dục Quốc tế – luôn cảm thấy hào hứng với món bánh Chưng cổ truyền mỗi độ Tết đến xuân về. Thầy Whalen “giáo viên nước ngoài” thích thú chia sẻ rằng trong những năm đầu ở Việt Nam, thầy ăn rất nhiều bánh Chưng. Trong dịp Tết năm ngoái, mặc dù đã cố gắng “kiềm chế”, thầy vẫn ăn không ít hơn bốn chiếc bánh. Tuy nhiên, trải nghiệm ăn bánh Chưng Việt Nam không phải lúc nào cũng dễ dàng với thực khách nước ngoài: thầy Fergal McParland – giáo viên nước ngoài tại trường mầm non Hanoi vẫn còn hơi e ngại với món bánh cổ truyền này, trong khi thầy Gautier Quelin – Quản lý Chất lượng và Phát triển Nghiệp vụ – chỉ cảm thấy bánh Chưng ngon miệng sau khi được rán giòn và vàng ruộm.
Thầy Kendal Patrick Rolley – Điều phối viên Bộ môn Tiếng Anh thưởng thức mâm cơm ngày Tết cùng người bạn Việt.
Đối với cô Emily Clifford – giáo viên môn Tiếng Anh tại trường, hình ảnh các loại mứt Tết ngọt thơm, đa dạng được bày biện đẹp mắt trong khay mứt tiếp khách tại mỗi gia đình chính là biểu hiện của nét đẹp độc đáo ở ẩm thực Tết Việt Nam. Có thể nói mâm cơm hay khay mứt ngày Tết trong các gia đình Việt luôn được bày biện thịnh soạn với nhiều món ngon và đặc biệt hơn ngày thường, trước là để thờ cúng tổ tiên, cầu mong một năm mới ấm no, hạnh phúc, sau là để cả gia đình vui vầy sum họp cùng nhau.
Gia đình thầy cô Emily Clifford và Colin Clifford quây quần bên bạn bè và các đồng nghiệp trong những ngày đầu năm.
Tết Nguyên đán – Tết tình thân – Tết đoàn viên.
Con gái của cô Emily Clifford và thầy Colin Clifford được diện Áo dài Việt Nam.
Bên cạnh nét ẩm thực đặc sắc, các phong tục tập quán truyền thống của người Việt trong ngày Tết với đặc trưng là coi trọng gia đình và tình thân cũng là lý do níu chân các thầy, cô giáo nước ngoài ở lại Việt Nam. Chia sẻ về kỉ niệm Tết đáng nhớ, thầy Whalen kể: “Tôi đã được trải nghiệm các phong tục khác nhau qua nhiều năm ăn Tết ở Việt Nam, những phong tục ấn tượng nhất với tôi là những buổi sum họp bên gia đình, bạn bè và hàng xóm trong không khí Tết tưng bừng, rộn ràng và tất bật. Thật tuyệt vời khi cảm nhận được không khí lễ hội của gia đình và cộng đồng. Nhiều người Việt Nam dù trễ đến đâu cũng cố gắng thu xếp về quê ăn Tết cùng người thân”.
Đối với thầy Peter McGuigan – Điều phối giáo viên bản ngữ chương trình Tiểu học, trải nghiệm đáng nhớ nhất là lần ăn Tết cổ truyền tại một làng quê ở Hải Phòng, nơi thầy được sống trong không khí ấm cúng, thử các món ăn truyền thống Việt Nam và cả ly rượu rắn “nhớ đời”. Dù thầy Peter không thể giao tiếp nhiều với các thành viên trong gia đình nhưng chính những nụ cười vui vẻ, sự hiếu khách, tình thân ái, và hương vị ngày xuân đã giúp xóa nhòa khoảng cách ngôn ngữ và văn hóa với những người bạn Việt. Không khí Tết, đặc biệt trong những ngày giáp Tết luôn mang đến cảm xúc nhộn nhịp khó tả và khiến mọi người nhớ tới truyền thống, cội nguồn, sự ấm áp của gia đình quây quần, sum họp. Khi được hỏi về ấn tượng với ngày Tết Việt Nam, các thầy cô đều nhắc tới những hình ảnh rộn rã: đào, quất xuất hiện trên khắp các con phố; trẻ con xúng xính quần áo mới và hớn hở nhận lì xì; hàng người đứng đợi xin chữ cầu may; mọi người chúc nhau năm mới may mắn và đủ đầy. Thời gian sống tại Hà Nội và làm việc tại trường Song ngữ Quốc tế đã cho các thầy cô giáo nước ngoài có thêm những trải nghiệm sâu sắc về cuộc sống và con người Việt Nam. Dù Tết năm nay mỗi thầy cô đều có những kế hoạch riêng của mình: thầy Gautier ăn Tết tại Hà Nội; thầy Colin quay về Anh cùng gia đình; một số thầy, cô khác tranh thủ đi du lịch và nghỉ ngơi, nhưng có một điểm chung là họ đều dành những tình cảm đặc biệt cho Tết Nguyên đán ở Việt Nam.
Với những nét ẩm thực phong phú và văn hóa đặc trưng, Tết Việt đã để lại trong lòng các giáo viên nước ngoài nhiều cảm xúc về những trải nghiệm văn hóa đặc sắc. Từ những kỷ niệm giản dị nhưng chân thành, ý nghĩa này, các thầy, cô ngày càng yêu mến và thêm gắn bó với Việt Nam như quê hương thứ hai của mình.
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: DanTri

Thứ Sáu, 31 tháng 1, 2020

GD&ĐT – Năm học mới đã đi hết nửa học kỳ rồi nhưng nhiều trường học ở TPHCM vẫn căng thẳng với bài toán sắp xếp thời khóa biểu vì thiếu Giáo Viên tiếng Anh. 
Giáo viên tiếng anh dạy cho các em học sinh việt nam. “Ảnh minh họa/ntlam”.
Lãnh đạo ngành GD-ĐT TPHCM cho biết, trong kỳ tuyển dụng viên chức đầu năm, ở khối trường do Sở quản lý, nhu cầu Giáo Viên tiếng Anh là 80 người nhưng chỉ có 65 ứng viên nộp đơn tham gia ứng tuyển.
Tình hình càng căng hơn ở cấp Phòng GD&ĐT. Như ở quận 8, chỉ tiêu tuyển 8 Giáo Viên tiếng Anh tiểu học nhưng không có người tham gia ứng tuyển. Còn ở quận Tân Phú, chốt hồ sơ cần 47 GV tiếng Anh nhưng chỉ có 13 hồ sơ ứng tuyển. Khó nhất vẫn là tìm GV tiếng Anh tiểu học.
Chỉ còn thời gian không dài nữa, thực hiện Chương trình GDPT mới, môn Tiếng Anh sẽ là môn học bắt buộc đối với cả học sinh bậc tiểu học. Đây là căn cứ pháp lý để tới đây các địa phương tiến hành tuyển dụng GV theo vị trí việc làm, đảm bảo thực hiện chương trình mới. Có định biên là lối mở cho việc tuyển dụng nhưng cũng không quá lạc quan để tin rằng đây sẽ là “đũa thần” giải quyết bài toán thiếu GV tiếng Anh.
Bởi thực tế, ngoài vấn đề định biên, một rào cản lớn trong tuyển dụng GV tiếng Anh cho tiểu học nói riêng và các bậc học khác nói chung, vẫn là chế độ chính sách phù hợp cho đối tượng này. Câu chuyện thu nhập của GV tiếng Anh ở đô thị lớn vẫn là bài toán khó giải. Ở TPHCM hiện nay, với trình độ tương đương chuẩn CĐ, ĐH của GV tiếng Anh, việc tìm kiếm một việc làm có mức lương khởi điểm 8 – 10 triệu đồng/tháng không phải quá khó. Trong khi xuất phát điểm lương Giáo Viên tiếng Anh tập sự chỉ vài ba triệu đồng/tháng.
Để giải quyết nhu cầu Giáo Viên tiếng Anh, thời gian qua, nhiều đơn vị đã linh động mời GV thỉnh giảng để đảm bảo yêu cầu học ngoại ngữ cho học sinh. Có nơi, có lúc nhà trường lại “phá rào” để GV tiếng Anh tiểu học chỉ dạy 2 lớp 16 tiết/tuần (thay vì 23 tiết theo quy định); ngoài nhận lương theo quy định của Nhà nước, còn ưu ái cho GV nhận thêm khoảng 65% trong tổng thu từ tiếng Anh tăng cường do phụ huynh đóng góp…
Tuy nhiên, những giải pháp trên chỉ là tình thế, trong điều kiện chương trình hiện hành môn Tiếng Anh bậc tiểu học là môn tự chọn nên các địa phương có thể linh động xã hội hóa. Còn khi đã thực hiện định biên, với những yêu cầu chuẩn mực kiểu như GV tiếng Anh tiểu học bắt buộc phải tốt nghiệp ngành sư phạm; ngoại ngữ thứ hai của ứng viên phải đạt bậc hai theo khung năng lực ngoại ngữ sáu bậc dùng cho Việt Nam; phải dạy đủ 23 tiết nghĩa vụ, lương theo thang bảng lương Nhà nước… thì không dễ dàng linh động để giúp GV tiếng Anh có thu nhập tương đối, yên tâm dạy học như một số nơi đang làm.
“Chế độ đãi ngộ đối với GV tiếng Anh chưa tương xứng là một rào cản khiến chúng ta khó khăn trong việc tuyển dụng” – ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TPHCM nhiều lần kiến nghị. Vậy nên chẳng phải có sự khác biệt trong chế độ đãi ngộ với GV tiếng Anh, để giáo dục đạt được tầm nhìn của Chính phủ về một thế hệ sau nói tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai, hội nhập với khu vực, quốc tế?.
Theo: Tâm An
tiếng anh

HCM THIẾU HỤT GIÁO VIÊN TIẾNG ANH VÌ SAO?

Mic.seo3  |  at  tháng 1 31, 2020

GD&ĐT – Năm học mới đã đi hết nửa học kỳ rồi nhưng nhiều trường học ở TPHCM vẫn căng thẳng với bài toán sắp xếp thời khóa biểu vì thiếu Giáo Viên tiếng Anh. 
Giáo viên tiếng anh dạy cho các em học sinh việt nam. “Ảnh minh họa/ntlam”.
Lãnh đạo ngành GD-ĐT TPHCM cho biết, trong kỳ tuyển dụng viên chức đầu năm, ở khối trường do Sở quản lý, nhu cầu Giáo Viên tiếng Anh là 80 người nhưng chỉ có 65 ứng viên nộp đơn tham gia ứng tuyển.
Tình hình càng căng hơn ở cấp Phòng GD&ĐT. Như ở quận 8, chỉ tiêu tuyển 8 Giáo Viên tiếng Anh tiểu học nhưng không có người tham gia ứng tuyển. Còn ở quận Tân Phú, chốt hồ sơ cần 47 GV tiếng Anh nhưng chỉ có 13 hồ sơ ứng tuyển. Khó nhất vẫn là tìm GV tiếng Anh tiểu học.
Chỉ còn thời gian không dài nữa, thực hiện Chương trình GDPT mới, môn Tiếng Anh sẽ là môn học bắt buộc đối với cả học sinh bậc tiểu học. Đây là căn cứ pháp lý để tới đây các địa phương tiến hành tuyển dụng GV theo vị trí việc làm, đảm bảo thực hiện chương trình mới. Có định biên là lối mở cho việc tuyển dụng nhưng cũng không quá lạc quan để tin rằng đây sẽ là “đũa thần” giải quyết bài toán thiếu GV tiếng Anh.
Bởi thực tế, ngoài vấn đề định biên, một rào cản lớn trong tuyển dụng GV tiếng Anh cho tiểu học nói riêng và các bậc học khác nói chung, vẫn là chế độ chính sách phù hợp cho đối tượng này. Câu chuyện thu nhập của GV tiếng Anh ở đô thị lớn vẫn là bài toán khó giải. Ở TPHCM hiện nay, với trình độ tương đương chuẩn CĐ, ĐH của GV tiếng Anh, việc tìm kiếm một việc làm có mức lương khởi điểm 8 – 10 triệu đồng/tháng không phải quá khó. Trong khi xuất phát điểm lương Giáo Viên tiếng Anh tập sự chỉ vài ba triệu đồng/tháng.
Để giải quyết nhu cầu Giáo Viên tiếng Anh, thời gian qua, nhiều đơn vị đã linh động mời GV thỉnh giảng để đảm bảo yêu cầu học ngoại ngữ cho học sinh. Có nơi, có lúc nhà trường lại “phá rào” để GV tiếng Anh tiểu học chỉ dạy 2 lớp 16 tiết/tuần (thay vì 23 tiết theo quy định); ngoài nhận lương theo quy định của Nhà nước, còn ưu ái cho GV nhận thêm khoảng 65% trong tổng thu từ tiếng Anh tăng cường do phụ huynh đóng góp…
Tuy nhiên, những giải pháp trên chỉ là tình thế, trong điều kiện chương trình hiện hành môn Tiếng Anh bậc tiểu học là môn tự chọn nên các địa phương có thể linh động xã hội hóa. Còn khi đã thực hiện định biên, với những yêu cầu chuẩn mực kiểu như GV tiếng Anh tiểu học bắt buộc phải tốt nghiệp ngành sư phạm; ngoại ngữ thứ hai của ứng viên phải đạt bậc hai theo khung năng lực ngoại ngữ sáu bậc dùng cho Việt Nam; phải dạy đủ 23 tiết nghĩa vụ, lương theo thang bảng lương Nhà nước… thì không dễ dàng linh động để giúp GV tiếng Anh có thu nhập tương đối, yên tâm dạy học như một số nơi đang làm.
“Chế độ đãi ngộ đối với GV tiếng Anh chưa tương xứng là một rào cản khiến chúng ta khó khăn trong việc tuyển dụng” – ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TPHCM nhiều lần kiến nghị. Vậy nên chẳng phải có sự khác biệt trong chế độ đãi ngộ với GV tiếng Anh, để giáo dục đạt được tầm nhìn của Chính phủ về một thế hệ sau nói tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai, hội nhập với khu vực, quốc tế?.
Theo: Tâm An

MIC – Nhắc đến các tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc là nhắc đến khó khăn, vất vả. Cũng bởi xuất phát điểm thấp nên công tác dạy và học ở vùng “đặc thù” này vẫn còn lắm gian truân, đặc biệt là giáo viên tiếng anh. Thế nhưng, vượt qua khó khăn, ngành GD – ĐT các tỉnh trong vùng đã mạnh mẽ vươn lên đổi mới, sáng tạo trong dạy và học.
giáo viên tiếng anh MIC đến dạy học tại khu vực vùng cao.
Còn lắm gian nan…
Cụm thi đua số 4 có 7 tỉnh miền núi biên giới phía Bắc gồm: Điện Biên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang và Sơn La. Đây là những địa phương có vô vàn khó khăn chồng chất.
Ở những địa phương này, hầu hết cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục trong khi ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư cơ sở vật chất còn hạn chế. Đặc biệt, đội ngũ giáo viên còn thiếu, nhất là giáo viên mầm nongiáo viên ngoại ngữ. Theo định mức số lượng người làm việc, Điện Biên thiếu 1.404 giáo viên (trong đó 1.121 giáo viên mầm non); Lai Châu thiếu 310 giáo viên (180 giáo viên mầm non; 50 giáo viên Tiếng Anh tiểu học); Cao Bằng thiếu giáo viên tiếng anh, nhân viên bảo vệ, kế toán, văn thư; Hà Giang thiếu giáo viên mầm non; Lào Cai thiếu giáo viên tiểu học, THCS thiếu giáo viên Tiếng Anh.
Nguyên nhân do tỷ lệ huy động dân số trong độ tuổi ra lớp, đặc biệt là cấp học mầm non không ngừng tăng song số lượng người làm việc được giao hàng năm lại giảm; nguồn tuyển giáo viên Tiếng Anh còn hạn chế. Những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến việc huy động trẻ trong độ tuổi đến trường và chất lượng thực hiện chương trình giáo dục.
Song song với đó, các điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục như: Cơ sở vật chất, kinh phí đầu tư tuy đã được cải thiện nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục. Hệ thống phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, nhà ở cho học sinh bán trú, nhà công vụ cho giáo viên, sân chơi, bài tập, công trình vệ sinh, công trình nước và các hạng mục phụ trợ khác, nhất là ở vùng có có điều kiện đặc biệt khó khăn chưa đáp ứng được nhu cầu. Nguyên nhân do nguồn ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp học rất hạn chế; nguồn huy động từ cộng đồng không đáp ứng đủ nhu cầu.
Các trẻ em mầm non & tiểu học tại khu vực đồng bào Tây Bắc.
Nỗ lực đổi mới…
Từ đầu năm học 2019 – 2020, các Sở GD&ĐT trong Cụm thi đua số 4 đã chủ động tham mưu cấp ủy, chính quyền ban hành các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 trên địa bàn. Các Sở GD&ĐT đã ban hành hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng toàn ngành, phát động đẩy mạnh phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” gắn kết với các phong trào thi đua, cuộc vận động.
Ông Trần Quốc Tuấn, Giám đốc Sở GD&ĐT Lạng Sơn, Phó cụm trưởng Cụm thi đua số 4 nhìn nhận: Trong năm học, các sở đã tập trung chỉ đạo, xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện; chú trọng xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học, chấn chỉnh việc thực hiện các quy định về lối sống, đạo đức đối với cán bộ, nhà giáo… góp phần ổn định, duy trì tốt nền nếp, kỷ cương, kỷ luật trong trường học.
Nhiều địa phương đã xây dựng được các mô hình điển hình như trường học gắn liền với thực tiễn, thực hiện phương châm học đi đôi với hành bước đầu có ý nghĩa quan trọng trong thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện như: Mô hình “Trường học – công viên” ở tỉnh Lạng Sơn; mô hình “Thư viện thân thiện” ở Điện Biên; “Giỏ sách mini”, Giữ gìn nét văn hóa dân tộc Clao và hát tiếng Nùng; Rèn công tác nội vụ đối với học sinh bán trú; Thư viện xanh và góc văn hóa truyền thống của tỉnh Hà Giang; “Trường học nông trại”, “Trường học du lịch”, “Trường học sinh thái”; “Trường học đa văn hóa và cộng đồng thân thiện vì trẻ em”, “Xây dựng khu vườn lịch sử” ở Lào Cai.
Cũng trong năm học qua, các địa phương đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận của xã hội về đổi mới giáo dục. Các Sở GD&ĐT đã có nhiều có giải pháp sáng tạo, mang lại hiệu quả rõ nét trong quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phát huy sự tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, sinh viên trong học tập, rèn luyện.
Điển hình là phong trào thi đua “Giáo viên quốc tế giúp đỡ đồng nghiệp phát triển, giáo viên giúp đỡ học sinh tiến bộ” của tỉnh Lạng Sơn; mô hình “Lớp học kiểu mẫu”, “Cùng bạn đến trường” ở Hà Giang; dạy học phân loại phù hợp với đối tượng và nhận thức của học sinh tiểu học tại Điện Biên; phong trào “Phòng giúp phòng, trường giúp trường”, Hội thi đua “Người đứng đầu cơ sở GD – ĐT Lào Cai làm theo lời Bác” ở Lào Cai; phát động đợt thi đua cao điểm từ tháng 12/2019 – 6/2020 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trọng tâm là chất lượng giáo dục lớp 12 ở Sơn La.
“Theo Giám đốc Sở GD&ĐT Điện Biên, Cụm trưởng Cụm thi đua số 4, thời gian còn lại của năm học 2019 – 2020, các địa phương trong Cụm thi đua số 4 xác định sẽ tập trung vào 10 nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, tập trung chủ yếu vào thực hiện đồng bộ các nhóm nhiệm vụ và giải pháp của ngành năm học 2019 – 2020 theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT; Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, năng lực và hiệu quả công tác cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý; bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, cho HSSV một cách thiết thực, hiệu quả; Thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo kế hoạch của tỉnh đảm bảo kịp thời, bám sát thực tiễn; Chuẩn bị cơ sở vật chất, sách giáo khoa, tài liệu giáo dục địa phương, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.”
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: M.Thịnh
giáo viên bản ngữ giá rẻ

CÁC TỈNH MIỀN NÚI BIÊN GIỚI PHÍA BẮC ĐỔI MỚI, SÁNG TẠO DẠY VÀ HỌC

Mic.seo3  |  at  tháng 1 31, 2020

MIC – Nhắc đến các tỉnh miền núi, biên giới phía Bắc là nhắc đến khó khăn, vất vả. Cũng bởi xuất phát điểm thấp nên công tác dạy và học ở vùng “đặc thù” này vẫn còn lắm gian truân, đặc biệt là giáo viên tiếng anh. Thế nhưng, vượt qua khó khăn, ngành GD – ĐT các tỉnh trong vùng đã mạnh mẽ vươn lên đổi mới, sáng tạo trong dạy và học.
giáo viên tiếng anh MIC đến dạy học tại khu vực vùng cao.
Còn lắm gian nan…
Cụm thi đua số 4 có 7 tỉnh miền núi biên giới phía Bắc gồm: Điện Biên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang và Sơn La. Đây là những địa phương có vô vàn khó khăn chồng chất.
Ở những địa phương này, hầu hết cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục trong khi ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư cơ sở vật chất còn hạn chế. Đặc biệt, đội ngũ giáo viên còn thiếu, nhất là giáo viên mầm nongiáo viên ngoại ngữ. Theo định mức số lượng người làm việc, Điện Biên thiếu 1.404 giáo viên (trong đó 1.121 giáo viên mầm non); Lai Châu thiếu 310 giáo viên (180 giáo viên mầm non; 50 giáo viên Tiếng Anh tiểu học); Cao Bằng thiếu giáo viên tiếng anh, nhân viên bảo vệ, kế toán, văn thư; Hà Giang thiếu giáo viên mầm non; Lào Cai thiếu giáo viên tiểu học, THCS thiếu giáo viên Tiếng Anh.
Nguyên nhân do tỷ lệ huy động dân số trong độ tuổi ra lớp, đặc biệt là cấp học mầm non không ngừng tăng song số lượng người làm việc được giao hàng năm lại giảm; nguồn tuyển giáo viên Tiếng Anh còn hạn chế. Những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến việc huy động trẻ trong độ tuổi đến trường và chất lượng thực hiện chương trình giáo dục.
Song song với đó, các điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục như: Cơ sở vật chất, kinh phí đầu tư tuy đã được cải thiện nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển về quy mô và yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục. Hệ thống phòng học chức năng, thư viện, thí nghiệm, nhà ở cho học sinh bán trú, nhà công vụ cho giáo viên, sân chơi, bài tập, công trình vệ sinh, công trình nước và các hạng mục phụ trợ khác, nhất là ở vùng có có điều kiện đặc biệt khó khăn chưa đáp ứng được nhu cầu. Nguyên nhân do nguồn ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp học rất hạn chế; nguồn huy động từ cộng đồng không đáp ứng đủ nhu cầu.
Các trẻ em mầm non & tiểu học tại khu vực đồng bào Tây Bắc.
Nỗ lực đổi mới…
Từ đầu năm học 2019 – 2020, các Sở GD&ĐT trong Cụm thi đua số 4 đã chủ động tham mưu cấp ủy, chính quyền ban hành các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 trên địa bàn. Các Sở GD&ĐT đã ban hành hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng toàn ngành, phát động đẩy mạnh phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” gắn kết với các phong trào thi đua, cuộc vận động.
Ông Trần Quốc Tuấn, Giám đốc Sở GD&ĐT Lạng Sơn, Phó cụm trưởng Cụm thi đua số 4 nhìn nhận: Trong năm học, các sở đã tập trung chỉ đạo, xây dựng nhà trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện; chú trọng xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học, chấn chỉnh việc thực hiện các quy định về lối sống, đạo đức đối với cán bộ, nhà giáo… góp phần ổn định, duy trì tốt nền nếp, kỷ cương, kỷ luật trong trường học.
Nhiều địa phương đã xây dựng được các mô hình điển hình như trường học gắn liền với thực tiễn, thực hiện phương châm học đi đôi với hành bước đầu có ý nghĩa quan trọng trong thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện như: Mô hình “Trường học – công viên” ở tỉnh Lạng Sơn; mô hình “Thư viện thân thiện” ở Điện Biên; “Giỏ sách mini”, Giữ gìn nét văn hóa dân tộc Clao và hát tiếng Nùng; Rèn công tác nội vụ đối với học sinh bán trú; Thư viện xanh và góc văn hóa truyền thống của tỉnh Hà Giang; “Trường học nông trại”, “Trường học du lịch”, “Trường học sinh thái”; “Trường học đa văn hóa và cộng đồng thân thiện vì trẻ em”, “Xây dựng khu vườn lịch sử” ở Lào Cai.
Cũng trong năm học qua, các địa phương đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận của xã hội về đổi mới giáo dục. Các Sở GD&ĐT đã có nhiều có giải pháp sáng tạo, mang lại hiệu quả rõ nét trong quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phát huy sự tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, sinh viên trong học tập, rèn luyện.
Điển hình là phong trào thi đua “Giáo viên quốc tế giúp đỡ đồng nghiệp phát triển, giáo viên giúp đỡ học sinh tiến bộ” của tỉnh Lạng Sơn; mô hình “Lớp học kiểu mẫu”, “Cùng bạn đến trường” ở Hà Giang; dạy học phân loại phù hợp với đối tượng và nhận thức của học sinh tiểu học tại Điện Biên; phong trào “Phòng giúp phòng, trường giúp trường”, Hội thi đua “Người đứng đầu cơ sở GD – ĐT Lào Cai làm theo lời Bác” ở Lào Cai; phát động đợt thi đua cao điểm từ tháng 12/2019 – 6/2020 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trọng tâm là chất lượng giáo dục lớp 12 ở Sơn La.
“Theo Giám đốc Sở GD&ĐT Điện Biên, Cụm trưởng Cụm thi đua số 4, thời gian còn lại của năm học 2019 – 2020, các địa phương trong Cụm thi đua số 4 xác định sẽ tập trung vào 10 nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, tập trung chủ yếu vào thực hiện đồng bộ các nhóm nhiệm vụ và giải pháp của ngành năm học 2019 – 2020 theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT; Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, năng lực và hiệu quả công tác cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý; bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, cho HSSV một cách thiết thực, hiệu quả; Thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo kế hoạch của tỉnh đảm bảo kịp thời, bám sát thực tiễn; Chuẩn bị cơ sở vật chất, sách giáo khoa, tài liệu giáo dục địa phương, thiết bị dạy học phục vụ đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.”
Để đăng ký giáo viên hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí: 
CÔNG TY CP HỢP TÁC QUỐC TẾ MINH QUANG
 HÀ NỘI : 229 Trần Quốc Hoàn - Dịch Vọng- Cầu Giấy - Hà Nội.
 Hotline : 024.6685.3355 - 0974. 622. 815 - 0966 188 169
 Email : giaovientienganh.edu@gmail.com
 Skype : giaovientienganh.edu
Theo: M.Thịnh

Có thể bạn quan tâm

©Minh Quang JSC. WP Nothing Converted nothing